Bài giảng Văn bản: Sang thu_ Hữu Thỉnh

Là nhà thơ trưởng thành trong cuộc chiến tranh kháng chiến chống Mĩ cứu nước.

Thơ của ông trong sáng, sâu lắng,b giàu suy tưởng.

Hiện ông là Tổng thư kí Hội nhà văn Việt Nam

ppt16 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1042 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Văn bản: Sang thu_ Hữu Thỉnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS TRUNG HƯNG Giáo viên giảng dạy: ĐỖ ANH TÀI KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Đọc thuộc lòng diễn cảm bài thơ Viếng Lăng Bác của Viễn Phương. Câu 2: Nêu cảm nhận của em qua bài học? Câu 3: Cảm xúc của tác giả như thế nào trước khi trở về miền Nam? Tác giả đã ước muốn điều gì? Văn bản: Hữu Thỉnh I. TÌM HIỂU CHUNG VĂN BẢN 1. Tác giả: ? Dựa vào chú thích trong SGK và những điều mình được biết, em hãy giới thiệu đôi nét về tác giả?  Là nhà thơ trưởng thành trong cuộc chiến tranh kháng chiến chống Mĩ cứu nước.  Thơ của ông trong sáng, sâu lắng,b giàu suy tưởng.  Hiện ông là Tổng thư kí Hội nhà văn Việt Nam. 2. Tác phẩm:  Bài thơ được sáng tác vào cuối năm 1977.  Bài thơ rút từ tập “Từ chiến hào đến thành phố”. 3. Bố cục: Đoạn 1: Tín hiệu báo thu về (khổ 1) Đoạn 2: Quang cảnh đất trời (khổ 2) Đoạn 3: Những biến đổi âm thầm trong lòng cảnh vật (khổ 3) II. TÌM HIỂU CHI TIẾT VĂN BẢN 1. Tín hiệu báo thu về Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về Hương ổi -- Phả Sương -- Chùng chình Từ gợi tả, nhân hoá… -- Những bước chuyển nhẹ nhàng của thiên nhiên trong khoảnh khắc giao mùa. Bỗng … Hình như … Tâm trạng ngỡ ngàng, cảm xúc bâng khuâng. 2. Quang cảnh đất trời ngả dần sang thu Sông được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu ? Những hình ảnh về cảnh vật trong khổ thơ này có nét gì nổi bật? Hình ảnh nào để lại cho em ấn tượng rõ nét nhất về thời điểm giao mùa? Qua đó em hiểu gì về cảm xúc của nhà thơ? -- Sông dềnh dàng -- Chim vội vã  Cặp đối, tín hiệu khởi đầu của mùa thu -- Mây … vắt nửa mình Ranh giới từ hạ sang thu vốn mong manh mơ hồ bỗng thật cụ thể. Đám mây chính là nhịp cầu của sự giao mùa. -- Nhà thơ ngây ngất trước sự vận động sang mùa của cảnh vật. Câu hỏi thảo luận: 3. Những biến chuyển âm thầm trong lòng cảnh vật Vẫn còn bao nhiêu nắng Đã vơi dần cơn mưa Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng đứng tuổi. -- Nắng, mưa, sấm đã vơi dần, cũng bớt.  Hiện tượng thiên nhiên đặc trưng của mùa hạ nhưng với sắc độ giảm dần.  Ghi nhớ: SGK/71 IV. Củng cố Câu 1: Dòng nào sau đây nêu đúng tâm tư,tình cảm của tác giả trong bài thơ “Sang Thu”? A. Ngôn ngữ trong sáng cô đọng B. Lời thơ tinh tế, hình ảnh giàu sức biểu cảm C. Niềm tự hào về vẻ đẹp của thiên nhiên quê hương D. Những cảm nhận tinh tế về biến đổi của đất trời ở thời điểm cuối hạ sang thu. Bài tập trắc nghiệm: Câu 2: Dòng nào gồm các từ ngữ thể hiện rõ nhất những cảm nhận tinh tế của nhà thơ về biến chuyển của đất trời lúc sang thu? A. Phả vào, chùng chình, dềnh dàng, vội vã. B. Hương ổi, mây mùa hạ, hàng cây đứng tuổi. C. Gió, sông, chim, sương, đám mây. D. Bỗng, hình như, bao nhiêu, vơi, bất ngờ. Bài tập trắc nghiệm: Câu 3: Cảm nhận thế nào về các hình ảnh: Gió se, sương chùng chình qua ngõ? A. Gió mát và nhẹ thổi B. Gió nhẹ, bắt đầu se lạnh C. Gió nhè nhẹ, không gian hiu hắt D. Gió buồn khắp mọi nẻo Bài tập trắc nghiệm: HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ -- Về nhà học bài + ghi nhớ. -- Học thuộc lòng bài thơ. -- Chuẩn bị bài mới “Nói Với Con”. THÂN ÁI XIN CHÀO

File đính kèm:

  • pptsang thu.ppt