Bài giảng Tiết 26 văn bản: nguyễn du và truyện kiều

Nguyễn Du

1765 - 1820

Tên chữ: Tố Như

Hiệu: Thanh Hiên

Quê: làng Tiên Điền,

huyện Nghi Xuân,

tỉnh Hà Tĩnh.

 

 

ppt17 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1201 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 26 văn bản: nguyễn du và truyện kiều, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGỮ VĂN 9 Gi¸o viªn : Ph¹m ThÞ Hµ Tr­êng THCS §inh Tiªn Hoµng Thµnh phè Ninh B×nh TIẾT 26 VĂN BẢN: NGUYỄN DU VÀ TRUYỆN KIỀU Nguyễn Du 1765 - 1820 Tên chữ: Tố Như Hiệu: Thanh Hiên Quê: làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh. 1. Thời đại Cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX, thời kỳ lịch sử có nhiều biến động dữ dội: + Sự khủng hoảng trầm trọng của chế độ phong kiến. + Phong trào nông dân khởi nghĩa nổ ra liên tục, đỉnh cao là cuộc khởi nghĩa Tây Sơn. + Nguyễn Ánh đánh bại Tây Sơn lập ra triều Nguyễn → Tác động không nhỏ đến đời sống, tình cảm, nhận thức để ông hướng ngòi bút vào hiện thực. 2. Gia đình Xuất thân trong một gia đình đại quý tộc phong kiến, nhiều đời làm quan và có truyền thống về văn học. → có điều kiện học hành, thừa hưởng truyền thống gia đình, thuận lợi cho sự nghiệp sáng tác. 3. Cuộc đời a. Thời ấu thơ và thanh niên 9 tuổi mồ côi cha, 12 tuổi mồ côi mẹ, sống và học tập ở Thăng Long, học giỏi, đỗ tam trường thi Hương (1783) b. Từ 1786-1796. Sống cuộc đời “gió bụi” trên đất Bắc. Tâm trạng khá phức tạp: phù Lê, chống Tây Sơn, đi theo Nguyễn Ánh, việc bại lộ, bị bắt giam 3 tháng, rồi thả. c. Từ 1796 – 1802. Sống tại quê nhà. d. Từ 1802 – 1820. Làm quan dưới triều Nguyễn Thái độ: không tha thiết với nghiệp quan trường 1813 – 1814: Được cử đi xứ Trung Quốc lần thứ nhất 1820 Được cử đi xứ Trưng Quốc lần thứ hai – bị ốm, mất tại Huế → Nguyễn Du có điều kiện nếm trải và gần gũi, gắn bó với đời sống nhân dân, rất có ích cho sáng tác văn học. Tóm lại: Cuộc đời chìm nổi gian truân, tiếp xúc bao cảnh đời bi thảm. Cuộc đời từng trải, vốn sống phong phú, năng khiếu văn chương bẩm sinh cùng với trái tim yêu thương con người vô hạn và cuộc sống đã kết tinh ở Nguyễn Du, một thiên tài kiệt xuất, một nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn. Là đại thi hào dân tộc Việt Nam, một danh nhân văn hóa thế giới, có đóng góp to lớn với sự phát triển văn học Việt Nam Mộ đại thi hào Nguyễn Du Nhµ l­u niÖm cña nguyÔn du 4. Sự nghiệp a. Tác phẩm chữ Hán Thanh Hiên thi tập Bắc hành tạp lục Nam trung tạp ngâm b. Tác phẩm chữ Nôm Xuất sắc nhất là “Đoạn trường Tân Thanh” thường gọi là Truyện Kiều II. Truyện Kiều 1. Nguồn gốc Dựa vào cốt truyện: Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân – TQ Đây không phải là tác phẩm dịch, giá trị của tác phẩm là ở sự sáng tạo của Nguyễn Du. 2. Tóm tắt tác phẩm Gồm 3 phần: + Gặp gỡ và đính ước + Gia biến và lưu lạc + Đoàn tụ a. Gặp gỡ và đính ước: Thân thế - tài sắc chị em Thúy Kiều Tảo mộ chơi xuân gặp Kim Trọng Kiều – Kim trọng đính ước thề nguyền Kim Trọng về Liêu Dương hộ tang chú b. Gia biến - lưu lạc: Bán mình chuộc cha Vào tay Mã Giám Sinh, Tú Bà, định quyên sinh Mắc lừa Sở Khanh vào lầu xanh lần thứ nhất Gặp gỡ và làm vợ Thúc Sinh, bị Hoạn Thư đày đoạ Vào lầu xanh lần thứ hai, gặp Từ Hải, làm vợ Từ Hải Mắc Lừa Hồ Tôn Hiến, bị làm nhục, tự tử Nương nhờ của phật c. Đoàn tụ Đoàn tụ với gia đình – gặp lại Kim Trọng 3. Giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật a.Giá trị nội dung Giá trị hiện thực cao - Bức tranh hiện thực về xã hội phong kiến bất công, tàn bạo, chà đạp lên quyền sống của con người. Số phận bất hạnh của người phụ nữ đức hạnh, tài hoa trong xã hội phong kiến. Giá trị nhân đạo sâu sắc Lên án các thế lực phong kiến vô nhân đạo. Là tiếng nói thương cảm trước số phận bi kịch của con người Khẳng định đề cao tài năng nhân phẩm và những khát vọng chân chính của con người. b Giá trị nghệ thuật: Là sự kết tinh thành tựu nghệ thuật của văn học dân tộc trên các phương diện ngôn ngữ và thể loại. Ngôn ngữ: Ngôn ngữ và thể thơ lục bát đạt đỉnh cao rực rỡ → Tập đại thành ngôn ngữ văn học dân tộc Thể lọai: Thể thơ lục bát đạt tới đỉnh cao rực rỡ → → Ghi nhớ (SGK) III. Luyện tập Em hãy tìm và giới thiệu một số câu thơ tả cảnh hay trong Truyện Kiều? Cảnh mùa xuân: Ngày xuân con én đưa thoi Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm một vài bông hoa Cảnh mùa hạ: Dưới trăng quyên đã gọi hè Đầu tường lửa lựu lập lòe đâm bông Cảnh mùa thu: Long lanh đáy nước in trời Thành xây khói biếc non khơi bóng vàng Bài tập về nhà 1. Tóm tắt tác phẩm Truyện Kiều (khoảng 20 dòng)? 2. Soạn bài: - Chị em Thúy Kiều - Cảnh ngày xuân

File đính kèm:

  • pptTruyen Kieu(8).ppt