Bài giảng Văn bản: lặng lẽ sapa

I. Đọc – hiểu chú thích

II. Đọc - hiểu văn bản

1. Nhân vật anh thanh niên

2. Các nhân vật khác

a. Ông hoạ sĩ

Vị trí: Truyện được trần thuật chủ yếu từ điểm nhìn và ý nghĩ của ông.

 

 

ppt20 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1347 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Văn bản: lặng lẽ sapa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ông tạm gác bữa tiệc liên hoan chia tay về hưu ở cơ quan để đi một chuyến thực tế ở Lào Cai. 2. Các nhân vật khác. * Vẻ đẹp: Mục đích chuyến đi của ông là săn tìm đối tượng nghệ thuật hội hoạ. Ông khao khát được vẽ cái gì suốt đời mình thích như lời ông tâm sự với cô kỹ sư. - Say mê sáng tác hội hoạ. Lặng lẽ Sa Pa (Trích) Nguyễn Thành Long I. Đọc – hiểu chú thích. II. Đọc - hiểu văn bản. 1. Nhân vật anh thanh niên. a. Ông hoạ sĩ * Vị trí: Truyện được trần thuật chủ yếu từ điểm nhìn và ý nghĩ của ông. - Say mê sáng tác hội hoạ. - Rung động trước vẻ đẹp của Sa Pa: Hành trình từ Hà Nội đến Lào Cai, dừng chân ở Sa Pa, nhà hoạ sĩ cảm thấy Sa Pa thật hẫp dẫn. Theo em Sa Pa hấp dẫn hoạ sĩ ở điểm nào? A. Vẻ đẹp của thiên nhiên B. Vẻ đẹp của con người C. Cả A và B C. Cả A và B - Say mê sáng tác hội hoạ. 2. Các nhân vật khác. * Vẻ đẹp: Lặng lẽ Sa Pa (Trích) Nguyễn Thành Long I. Đọc – hiểu chú thích. II. Đọc - hiểu văn bản. 1. Nhân vật anh thanh niên. a. Ông hoạ sĩ * Vị trí: Truyện được trần thuật chủ yếu từ điểm nhìn và ý nghĩ của ông. - Rung động trước vẻ đẹp của Sa Pa: + Thiên nhiên thơ mộng. Sa Pa quyến rũ hoạ sỹ hoạ sĩ im bặt, ngây ngất trước cảnh vật lộng lẫy, mơ màng huyền ảo của mây nắng sương khói Sa Pa. cái điều bí ẩn của độ cao 2600 m Yên Sơn + Con người lao động Lặng lẽ Sa Pa (Trích) Nguyễn Thành Long … tại sao hoạ sĩ cảm giác mình bối rối? Hoạ sĩ bối rối Nẩy được cảm hứng sáng tác trong khoảnh khắc. Đạt được một phần ước nguyện chuyến đi thực tế ở Lào Cai. - Say mê sáng tác hội hoạ. 2. Các nhân vật khác. * Vẻ đẹp: Lặng lẽ Sa Pa (Trích) Nguyễn Thành Long I. Đọc – hiểu chú thích. II. Đọc - hiểu văn bản. 1. Nhân vật anh thanh niên. a. Ông hoạ sĩ * Vị trí: Truyện được trần thuật chủ yếu từ điểm nhìn và ý nghĩ của ông. - Rung động trước vẻ đẹp của Sa Pa: + Thiên nhiên thơ mộng. + Con người say mê lao động Người thanh niên khiến ông : Cuộc sống đẹp, dũng cảm của anh -> mẫu vẽ. Nét vẽ của ông trở nên linh hoạt, say sưa. : Về tinh thần lao động nghệ thuật. Làm sao cho nét phải thể hiện được cái thần của chân dung, sao đẹp như vốn có của nó -> băn khoăn, trăn trở. -> Khao khát vẽ một Sa Pa đẹp. - Tâm huyết với hội hoạ Yêu Nhọc II. Đọc - hiểu văn bản. 2. Các nhân vật khác. Lặng lẽ Sa Pa (Trích) Nguyễn Thành Long I. Đọc – hiểu chú thích. 1. Nhân vật anh thanh niên. a. Ông hoạ sĩ b. Cô kĩ sư trẻ Cô kĩ sư trẻ sinh ra và lớn lên ở Hà Nội. Cô tốt nghiệp Đại học Nông nghiệp sẵn sàng xung phong lên Tây Bắc công tác * Sẵn sàng đi bất cứ nơi đâu khi tổ quốc cần * Trong cuộc gặp gỡ: Cô bàng hoàng Hiểu cuộc sống một mình dũng cảm tuyệt đẹp của anh thanh niên Đón nhận một tình yêu đích thực về lẽ sống về lý tưởng - Sự bừng dậy của tình cảm lớn khi gặp được ánh sáng đẹp toả ra từ cuộc sống có ích. -> tin tưởng vào con đường đã chọn Cô hàm ơn anh thanh niên về bó hoa to được tặng về bó hoa háo hức, mơ mộng, bó hoa tinh thần - Khao khát cống hiến - Thầm kín tế nhị II. Đọc - hiểu văn bản. 2. Các nhân vật khác. Lặng lẽ Sa Pa (Trích) Nguyễn Thành Long I. Đọc – hiểu chú thích. 1. Nhân vật anh thanh niên. a. Ông hoạ sĩ b. Cô kĩ sư trẻ c. Bác lái xe Sôi nổi, vui tính, hiền hậu d. Ông kĩ sư vườn su hào và anh cán bộ nghiên cứu sét. - Miệt mài, lặng lẽ lao động - Cống hiến hết mình cho khoa học. - Khao khát sáng tạo hội hoạ. - Khao khát cống hiến. Bài tập: Bàn về truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” PGS Nguyễn Văn Long viết “Tác phẩm như một bài thơ về vẻ đẹp trong cách sống và suy nghĩ của nhưng con người lao động bình thường mà cao cả, những mẫu người của một giai đoạn lịch sử có nhiều gian khổ hy sinh cũng thật trong sáng đẹp đẽ” Em hãy khái quát ngắn gọn vẻ đẹp của bốn nhân vật được kể trực tiếp trong truyện để làm sáng rõ nhận xét trên? II. Đọc - hiểu văn bản. 2. Các nhân vật khác. Lặng lẽ Sa Pa (Trích) Nguyễn Thành Long I. Đọc – hiểu chú thích. 1. Nhân vật anh thanh niên. a. Ông hoạ sĩ b. Cô kĩ sư trẻ c. Bác lái xe Sôi nổi, vui tính, hiền hậu d. Ông kĩ sư vườn su hào và anh cán bộ nghiên cứu sét. - Miệt mài, lặng lẽ lao động - Cống hiến hết mình cho khoa học. - Khao khát sáng tạo hội hoạ. Đáp án Thái độ sống, lao động âm thầm, lặng lẽ cống hiến hết mình cho tổ quốc - Khao khát cống hiến Ông kĩ sư vườn su hào, anh cán bộ nghiên cứu sét, ông bố tuyệt vời, anh khí tượng ở Phanxipăng cũng góp phần dệt nên chất thơ của truyện II. Đọc - hiểu văn bản. 2. Các nhân vật khác. Lặng lẽ Sa Pa (Trích) Nguyễn Thành Long I. Đọc – hiểu chú thích. 1. Nhân vật anh thanh niên. 3. Chất trữ tình của truyện a. Vẻ đẹp con người lao động b. Vẻ đẹp về thiên nhiên Những con đường đi trong mây uốn lượn giữa núi non hùng vĩ của Sa Pa. Nếu đi cùng ông hoạ sĩ và cô kỹ sư ta có cảm giác đang bồng bềnh giữa đám mây mù Lặng lẽ Sa Pa (Trích) Nguyễn Thành Long Ta gặp thác nước có con suối trắng xoá như mái tóc người thiếu nữ thả theo sự rạo rực của tâm hồn mình. Lặng lẽ Sa Pa (Trích) Nguyễn Thành Long Nhà văn còn dắt ta đi sâu vào thảo nguyên thung lũng Tà Phình, với đàn bò lang đeo chuông ở các đồng cỏ thung lũng bên đường Lặng lẽ Sa Pa (Trích) Nguyễn Thành Long Nếu vào mùa xuân,đi giữa những rặng đào, rặng đào dệt lên tấm khăn hồng tình tứ choàng lên núi tạo nên thung lũng của tình yêu đôi lứa. Tâm hồn ta trẻ lại thanh xuân đến vô cùng trước những cánh đào trong sương ấy. Lặng lẽ Sa Pa (Trích) Nguyễn Thành Long Đi trong bức tranh của “Lặng lẽ Sa Pa” ta còn gặp mây mù giăng giăng trên đỉnh núi chon von của Yên Sơn 2600m Lặng lẽ Sa Pa (Trích) Nguyễn Thành Long Người đọc ngạc nhiên đến thích thú, mây hắt từng chiếc quạt trắng từ các thung lũng... Mây bị nắng xua cuộn tròn lại thành cục lăn trên các vòm lá ướt sương Lặng lẽ Sa Pa (Trích) Nguyễn Thành Long Nắng bắt đầu len tới đốt cháy rừng cây… Lặng lẽ Sa Pa (Trích) Nguyễn Thành Long Nắng mạ bạc cả con đèo … Lặng lẽ Sa Pa (Trích) Nguyễn Thành Long … đốt cháy rừng cây hừng hực như một bó đuốc lớn Lặng lẽ Sa Pa (Trích) Nguyễn Thành Long II. Đọc - hiểu văn bản. 2. Các nhân vật khác. Lặng lẽ Sa Pa (Trích) Nguyễn Thành Long I. Đọc – hiểu chú thích. 1. Nhân vật anh thanh niên. 3. Chất trữ tình của truyện a. Vẻ đẹp con người lao động b. Vẻ đẹp về thiên nhiên c. Cách kể truyện - Xây dựng chi tiết đậm trũ tình - Ngôn ngữ giàu nhịp điệu, âm thanh, êm ái ngọt ngào mang âm hưởng của một bài thơ. Bài tập: Em hãy chỉ ra các chi tiết tạo nên chất trữ tình của tác phẩm và tác dụng của chất trữ tình đó? + Cuộc gặp gỡ 30 phút ở Yên Sơn + Người thanh niên tiễn khách khi nắng hừng hực… Đáp án + Anh thanh niên chắn khúc gỗ giữa đường. + Cô gái để lại chiếc khăn tay II. Đọc - hiểu văn bản. Lặng lẽ Sa Pa (Trích) Nguyễn Thành Long I. Đọc – hiểu chú thích. III. Tổng kết 1. Nội dung 2. Các nhân vật khác. 1. Nhân vật anh thanh niên. 3. Chất trữ tình của truyện Bài ca về con người lao động bình dị: tiêu biểu là anh thanh niên Niềm vui hạnh phúc của con người trong lao động: cống hiến hết mình xây dưng đất nước Bài ca về tình yêu cuộc sống , tình yêu thiên nhiên 2. Nghệ thuật Xây dựng tình huống hợp lý cốt truyện nhẹ nhàng Cách kể truyện tự nhiên, giọng kể đằm thắm , ngôn ngữ trong sáng dịu êm, giàu nhịp điệu Truyện giàu trữ tình, xen bình luận Ghi nhớ (trang 189 - SGK) IV. Luyện tập Giải thích nhan đề truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” V. Hướng dẫn học ở nhà PBCN về anh thanh niên, ông hoạ sĩ. Soạn “Cố hương”- Lỗ Tấn

File đính kèm:

  • pptBai 14 Lang le Sa pa Ngu Van 9.ppt