Bài giảng Tuần 15 tiết 71,72 chiếc lược ngà (trích) nguyễn quang sáng

Câu 1: Nêu nội dung, nghệ thuật của truyện ngắn “Lặng lẽ SaPa”?

Câu 2: Vì sao tất cả các nhân vật trong truyện đều không được đặt tên? Ơ nhân vật anh thanh niên, em học tập được những phẩm chất đáng qúy nào?

 

ppt41 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1319 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tuần 15 tiết 71,72 chiếc lược ngà (trích) nguyễn quang sáng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài cũ:(Nhóm hai học sinh thảo luận về 2 câu hỏi. Chọn hai nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung ) Câu 1: Nêu nội dung, nghệ thuật của truyện ngắn “Lặng lẽ SaPa”? Câu 2: Vì sao tất cả các nhân vật trong truyện đều không được đặt tên? Ơû nhân vật anh thanh niên, em học tập được những phẩm chất đáng qúy nào? Câu 2: Vì sao tất cả các nhân vật trong truyện đều không được đặt tên? Ở nhânvật anh thanh niên, em học tập được những phẩm chất đáng qúy nào? Trả lời: Tác giả muốn vô danh họ, bình thường hóa họ, muốn nói rằng đó là những con người lao động bình thường, phổ biến, thường gặp trong quần chúng nhân dân ta trên khắp mọi miền đất nước. Tuần 15 * Tiết 71,72 CHIẾC LƯỢC NGÀ (Trích) Nguyễn Quang Sáng GV:Phan Thị Mỹ Cảnh Hoạt động nhĩm : Mỗi tổ lần lượt trình bày kết quả đã chuẩn bị ở nhà về Tác Giả và Tác Phẩm. I/ GIỚI THIỆU CHUNG: Tác giả: Chân dung nhà văn Nguyễn Quang Sáng Năm sinh: 1932 Nơi sinh: Chợ Mới-An Giang Sông nước An Giang Đồng lúa An Giang Các tác phẩm tiêu biểu Văn xuôi: - Con chim vàng (1957); Nhật ký người ở lại (tiểu thuyết, 1962 ); Đất lửa (tiểu thuyết, 1963); Chiếc lược ngà (truyện ngắn, 1968); Bông cẩm thạch (truyện ngắn 1969); Mùùa gió chướng (tiểu thuyết, 1975); Tôi thích làm vua (truyện ngắn, 1988); 25 truyện ngắn (1990); Paris - tiếng hát Trịnh Công Sơn (1990); Con mèo Fujita (truyện ngắn - 1991).  Kịch bản phim: - Mùa gió chướng (1977); Cánh đồng hoang (1978), Pho tượng (1981); Cho đến bao giờ (1982); Mùùa nước nổi (1986); Dòng sông hát (1988); Câu nói dối đầu tiên (1988); Thời thơ ấu (1995); GilZa dòng (1995); Như một huyền thoại (1995). Các giải thưởng văn học: - Ơng Năm Hạng - truyện ngắn giải thưởng cuộc thi truyện ngắn báo Thống Nhất (1959); Tư Quắn - truyện ngắn, giải thưởng cuộc thi truyện ngắn tạp chí Văn nghệ quân đội (1959); Dịng sơng thơ ấu - giải thưởng Hội đồng văn học thiếu nhi Hội Nhà văn (1985); Con mèo của Pujita - tập truyện ngắn, giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam 1994; Cánh đồng hoang (kịch bản phim) bộ phim được tặng Huy chương vàng liên hoan phim tồn quốc (1980), Huy chương vàng liên hoan phim ở Matxcơva (1981); Mùa giĩ chướng (kịch bản phim) Huy chương bạc liên hoan phim tồn quốc (Hà Nội 1980) 2/ Tác phẩm: Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” được viết năm 1966 ở chiến trường Nam Bộ. Là tác phẩm tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật của Nguyễn Quang Sáng. Chú thích * SGK/201 II/ ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: 1/ Đọc - tìm hiểu chú thích: 2/ Tóm tắt truyện: Anh Sáu đi thóat li kháng chiến từ đầu năm 1946. Khi hòa bình lặp lại, anh mới có dịp về thăm nhà trong thời hạn ba ngày. Ngày đi đứa con gái của anh chưa đầy một tuổi. Vì hòan cảnh chiến tranh, cha con anh Sáu chưa có dịp gặp lại nhau. Thế nhưng khi về đến nhà bé Thu không nhận anh Sáu là cha, chỉ vì trên gương mặt anh có một vết sẹo. Đến ngày lên đường về chiến trường miền Đông Nam Bộ, vì được bà ngọai giảng giải nên bé Thu đã đón nhận tình cha trong niềm hạnh phúc thiêng liêng. II/ ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: 1/ Đọc - tìm hiểu chú thích: 2/ Tóm tắt truyện: 3/ Bố cục: 2 phần Phần 1: “Các bạn … vừa nói vừa từ từ tuột xuống”: Anh Sáu về phép thăm nhà, bé Thu không nhận anh là ba nó, đến lúc hiểu ra sự thật thì cha con lại phải chia tay.  Phần 1: “Các bạn … vừa nói vừa từ từ tuột xuống”: Anh Sáu về phép thăm nhà, bé Thu không nhận anh là ba nó, đến lúc hiểu ra sự thật thì cha con lại phải chia tay. - “Các bạn … cũng không muốn bắt nó về”: Tình trạng cha con anh Sáu trước buổi chia tay.  Phần 1: “Các bạn … vừa nói vừa từ từ tuột xuống”: Anh Sáu về phép thăm nhà, bé Thu không nhận anh là ba nó, đến lúc hiểu ra sự thật thì cha con lại phải chia tay. - “Các bạn … cũng không muốn bắt nó về”: Tình trạng cha con anh Sáu trước buổi chia tay. - “Sáng hôm sau … vừa nói vừa từ từ tuột xuống”: Buổi chia tay đầy nước mắt.  Phần 1: “Các bạn … vừa nói vừa từ từ tuột xuống”: Anh Sáu về phép thăm nhà, bé Thu không nhận anh là ba nó, đến lúc hiểu ra sự thật thì cha con lại phải chia tay. - “Các bạn … cũng không muốn bắt nó về”: Tình trạng cha con anh Sáu trước buổi chia tay. - “Sáng hôm sau … vừa nói vừa từ từ tuột xuống”: Buổi chia tay đầy nước mắt.  Phần 2: “Sau đó hai chúng tôi … nhắm mắt đi xuôi”: Anh Sáu ở chiến khu làm chiếc lược ngà và hy sinh. 4/ Phân tích: 4.1/ Diễn biến tâm lí và tình cảm của bé Thu: a/ Trong hai ngày đầu: - Giật mình, tròn mắt nhìn.Nó ngơ ngác, lạ lùng - thấy lạ qúa… mặt tái đi…vụt chạy … kêu thét lên: “Má!Má!” -> Lo lắng, sợ hãi. - Vô ăn cơm! - Cơm chín rồi! - lấy đũa xoi vào chén, bất thần hất cái trứng ra, cơm văng tung tóe. - nhảy xuống xuồng … sang qua nhà ngọai, mét với ngọai và khóc ở bên ấy.        -> Cự tuyệt một cách quyết liệt trước tình cảm của ông Sáu.         4.1/ Diễn biến tâm lí và tình cảm của bé Thu: a/ Trong hai ngày đầu: Tóm lại: Bé Thu gan góc, bướng bỉnh, đáo để, có cá tính rất mạnh mẽ và hồn nhiên. Thái độ kiên quyết từ chối ông Sáu là cha lại là một biểu hiện tuyệt vời của tình cảm người con dành cho cha. 4.1/ Diễn biến tâm lí và tình cảm của bé Thu: a/ Trong hai ngày đầu: b/ Trong ngày anh Sáu ra đi: Đôi mắt nó như to hơn, cái nhìn của nó không ngơ ngác, không lạ lùng, nó nhìn với vẻ nghĩ ngợi sâu xa. -> Trong sáng,thăng bằng, không còn lo lắng sợ hãi. Nó bỗng kêu thét lên: “Ba…a…a…ba!” Chạy thót lên và dang hai tay ôm chặt lấy cổ ba nó, nói trong tiếng khóc: “Ba! Không cho ba đi nữa! Ba ở nhà với con!” Nó hôn ba cùng khắp … hôn cả vết thẹo dài bên má của ba nó nữa. Ôm chầm lấy ba… mếu máo: “Ba về! Ba mua cho con một cây lược nghe ba!” -> Khát khao mãnh liệt về tình cha. 4.1/ Diễn biến tâm lí và tình cảm của bé Thu: a/ Trong hai ngày đầu: b/ Trong ngày anh Sáu ra đi: Tóm lại: Miêu tả dáng vẻ, lời nói, cử chỉ để bộc lộ nội tâm. Kết hợp bình luận về nhân vật rất hài hòa, tự nhiên. Bé Thu giàu tình cảm, hết lòng yêu kính cha. Hoạt Động Nhĩm Phân tích diễn biến tâm lý tình cảm của anh Sáu trong những ngày và lúc chia tay ? 4.2/ Tình người cha: Anh đứng sững lại đó … nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại … hai tay buông xuống như bị gãy. -> Buồn bã, thất vọng Quay lại nhìn con vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười. Anh vung tay đánh vào mông nó và hét lên: “Sao mày cứng đầu qúa vậy, hả?” -> Tình yêu thương của người cha dành cho con đành trở nên bất lực. 4.2/ Tình người cha: Anh Sáu một tay ôm con, một tay rút khăn lau nước mắt, rồi hôn lên mái tóc con. -> Nâng niu và gìn giữ tình phụ tử - Cứ ân hận sao mình lại đánh con - cưa từng chiếc răng lược thận trọng, tỉ mỉ và cố công như người thợ bạc rồi gò lưng, tẩn mẩn khắc từng nét: “Yêu nhớ tặng Thu con của ba” móc cây lược … nhìn tôi một hồi lâu. -> Người cha yêu thương con đến tận cùng. 4.2/ Tình người cha: Tóm lại: Một người cha chịu nhiều thiệt thòi nhưng vô cùng độ lượng và tận tụy vì tình yêu thương con sâu nặng. Một người cha để suốt đời bé Thu yêu qúy và tự hào. IV/ TỔNG KẾT: Họat động nhóm: Câu 1: Đọc “Chiếc lược ngà”, em cảm nhận được: Vẻ đẹp nào nào của tình cảm cha con be Thu? Từ đó, giá trị tình cảm nào của con người đã được khẳng định trong chiến tranh? Những đặt sắc nghệ thuật của truyện? Câu 2: Em hãy đặt nhan đề khác cho truyện? Vì sao em chọn nhan đề ấy? Câu 3: Vì sao nói, về kết cấu, đây là lọai truyện lồng trong truyện? IV/ TỔNG KẾT: Ghi nhớ/ 202 V/ LUYỆN TẬP: Bài 2/ 203: Kể lại đoạn truyện về cuộc gặp gỡ cuối cùng của hai cha con ông Sau theo dòng hồi tưởng của nhân vật: bé Thu.

File đính kèm:

  • pptChiec Luoc Nga(4).ppt