Bài giảng Tương kỵ thuốc

I. Bản chất của Tương kỵ

Tương kỵ là một tương tác thuốc ngoài cơ thể (in vitro) khi pha chế, trộn lẫn hoặc pha thuốc vào dịch tuyền tĩnh mạch, hoặc thuốc tiếp xúc với vật đựng.

 

ppt22 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1715 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tương kỵ thuốc, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tương kỵ thuốc I. Bản chất của Tương kỵ Tương kỵ là một tương tác thuốc ngoài cơ thể (in vitro) khi pha chế, trộn lẫn hoặc pha thuốc vào dịch tuyền tĩnh mạch, hoặc thuốc tiếp xúc với vật đựng. I. ứng dụng trong thực hành 1. Chỉ pha các thuốc tương hợp với nhau trong cùng bơm tiêm, trong dịch truyền 2. Tránh: Pha các thuốc không tương hợp trong một bơm tiêm. Pha lẫn thuốc tương kỵ với dịch truyền (tra Dược thư quốc gia Việt Nam, bảng hướng dẫn phần tài liệu để biết cụ thể với từng thuốc) II. Phân loại tương kỵ Tương kỵ hoá học: Ví dụ: Cefotaxim pH = 4,5 - 7 Gentamicin pH = 3 - 5,5 Chú ý : Đây là hai thuốc tương kỵ nhau về hoá học => Không pha lẫn hai thuốc này trong cùng một bơm tiêm. Cần tiêm hai thuốc này tại hai chỗ khác nhau. Phân loại tương kỵ 2. Tương kỵ vật lý: Ví dụ: Dopamine và Furosemide Heparin và Aminoglycoside và lidocaine Canci và NaHC03 Lidocaine và NaHC03 III. Tương kỵ trong dung dịch tiêm truyền Cảnh báo A. Truyền liên tục Thời gian dùng một chai là 8-24 h. Nếu dịch truyền do kết hợp nhiều thuốc: 1. Mỗi giờ phải xoay lại chai dịch 2. Dán nhãn lên chai nêu rõ thêm thuốc và tốc độ truyền. 3. Những thuốc nhạy cảm với ánh sáng: Đề phòng tiếp xúc với ánh nắng và đèn tử ngoại 4. Đảm bảo vô trùng B. Tương kỵ IN VITRO dẫn đến bất hoạt thuốc thêm vào dịch truyền Dung dịch Thuốc Amino acid Không thêm bất kỳ thuốc nào. Những dung dịch amino acid làm phân huỷ các thuốc acid không bền, tạo thành các chất kết hợp ; Liên kết các thuốc tạo thành một phức hợp các thuốc. Máu Không thêm thuốc vào máu vì sẽ ngăn cản sự nhận dạng tương kỵ của thuốc Dung dịch Thuốc Dextran Không thêm: Aminocaproic acid, ampicillin, vitamin C , barbiturate (Phenobacbital) , phytomenadione, promethazine, streptokinase. Dung dịch có thể phân huỷ các thuốc acid không bền , liên kết các thuốc tạo nên một phức hợp Dung dịch Thuốc Dextrose Không thêm: Aminophylline, dung dịch (pH Từ 3,5 barbiturate, cyanocobalamine (B12), đến 5,5 erythromycin, hydrocortisone, kanamycin, novobiocin, dung dịch sulfonamide, warfarin. Kali cloride Dung dịch thường có tính acid hoặc trung (Potassium tính tương hợp với nhiều thuốc đã được chloride) thiết lập, nhưng cần thận trọng khẳng định bằng chứng về độ ổn định. Không dùng với manitol. Dung dịch Thuốc Ringer Không thêm: Amphotericin B, tiêm corticotrophin, metaraminol, Noradrenaline NaCl 0,9% Không thêm: Amphotericin với/ hoặc dextran 5% ( D5W) Natri Không thêm: Amphotericin, (Sodium, methohexitone, novobiocin, lactate) nitrofurantoin, suxamethonium, ringer, thiopentane. Dung dịch Thuốc Nhũ dịch béo Không thêm thuốc hay chất điện phân (Fat Emulsions) “Intalipid” Mannitol Không thêm KCl(Potassium chloride) hay chất điện phân; Corticotrophin, dung dịch barbiturat, noradrenaline, metaraminol, suxamethonium. NAHCO3 Không thêm: dung dịch canci , corticotrophin, dobutamine, hydrocortison, hydromorphon, insulin, methicilin, narcotics, noradrenaline, pentobarbitone, procaine streptomycin, tetracycline, thiopenthone, vancomycin. Nếu thêm ampicillin - truyền trong thời gian 15 h Chai đã mở > 8 h Tránh trộn lẫn với chất tương kỵ(hoá học) Penicilin/cephalosporin với aminoglycosid Epinephrin (các thuốc giao cảm khác), dopamin với NaHC03 Lidocain với magnesi sulfat 9. Tránh pha lẫn với chất tương kỵ (vật lý) Không pha lẫn các cặp thuốc sau: Dopamin và furosemid Heparin và aminoglycosid và lidocain Calcium và NaHC03 Lidocain và NaHC03 10. không kết hợp cặp cặp thuốc gây tương tác (theo cơ chế dược động học) Aminophylin + vitamin C giảm tác dụng do bị tăng bài tiết qua nước tiểu. NaHCO3 tăng bài tiết các thuốc có tính acid yếu (INH, phenobarbital, thuốc chống viêm không corticoid-NSAID) 11. độc tính của thuốc tăng :

File đính kèm:

  • pptTuong ky thuoc.ppt
Giáo án liên quan