Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng,
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
2. Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa.
3. Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ.
4. Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt.
5. Tấc đất tấc vàng.
6. Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền.
7. Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống.
8. Nhất thì, nhì thục.
24 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 2053 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo viên thực hiện: Trần Thị Xuyến Trường THCS Phả Lại KiÓm tra bµi cò Ca dao là gì ? Trong những câu sau câu nào không phải là ca dao ? Đáp án Tục ngữ Ca dao 1. Anh em như thể chân tay Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần. 2. Trăng quầng trời hạn, trăng tán trời mưa 3. Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn. 4. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. 1. Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng, Ngày tháng mười chưa cười đã tối. 2. Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa. 3. Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ. 4. Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt. 5. Tấc đất tấc vàng. 6. Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền. 7. Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống. 8. Nhất thì, nhì thục. Văn bản: *Tục ngữ: là những câu nói dân gian ngắn ngọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt (tự nhiên, lao động sản xuất, xã hội), được nhân dân vận dụng vào đời sống, suy nghĩ và lời ăn tiếng nói hằng ngày. Đây là một thể loại văn học dân gian. 1. Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng, Ngày tháng mười chưa cười đã tối. 2. Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa. 3. Ráng mỡ gà có, nhà thì giữ. 4. Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt. 5. Tấc đất tấc vàng. 6. Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền. 7. Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống. 8. Nhất thì, nhì thục. Nhóm 1: Tục ngữ về thiên nhiên. Nhóm 2: Tục ngữ về lao động sản xuất. Câu 1: - Phép đối, nói quá, cách nói giàu hình ảnh. Giúp chúng ta biết nhìn nhận, sử dụng thời gian để sắp xếp công việc cho phù hợp. Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng, Ngày tháng mười chưa cười đã tối. Tháng năm: đêm ngắn, ngày dài; tháng mười: đêm dài, ngày ngắn. Câu 2, 3, 4: Th¶o luËn nhãm ( Thời gian:2 phút ) - Phép đối, vần lưng - Lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh -Nắm trước được sự thay đổi thời tiết, chủ động trong công việc, phòng chống thiên tai, bão lũ. Tháng bảy kiến đàn, đại hàn hồng thuỷ. - Quạ tắm thì ráo, sáo tắm thì mưa. §¸p ¸n 2.Mau sao thì n , v sao thì mưa. 3.Ráng mỡ ga, có nha thì giữ. 4.Tháng bảy kiến bo, chỉ lo lại lụt. ắng ắng à à ò o 2.Nhìn sao trên trời để nhận biết nắng, mưa. 3.Nhìn trời có ráng mây màu mỡ gà thì biết sắp có bão. 4.Tháng 7 thấy kiến bò lên cao là sắp có lũ lụt. Câu 2, 3, 4: - Đối, vần lưng, lập luận chặt chẽ. -Quan sát thiên nhiên để dự đoán thời tiết. Giúp con người nắm trước được sự thay đổi thời tiết, chủ động trong công việc, phòng chống thiên tai, bão lũ. Câu 5: -So sánh, hàm súc. Khẳng định giá trị của đất đối với con người. Nhắc nhở chúng ta biết trân trọng giá trị của đất; phê phán hiện tượng lãng phí đất. Tấc đất tấc vàng. Câu 6,7,8: 6.Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền. 7.Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống. 8.Nhất thì, nhì thục. -Số từ chỉ thứ tự, đối. Khẳng định thứ tự lợi ích các nghề; tầm quan trọng của các yếu tố nước, phân, cần, giống; thời vụ trong lao động sản xuất. a.Đất là vô cùng quý giá, phải biết quý trọng đất. b.Khuyên người nông dân làm ruộng, phải đặc biệt chú thời vụ và không được sao nhãng việc đồng áng. c.Giúp con người nhận biết vị trí, tầm quan trọng của các yếu tố trong trồng trọt. d.Giúp con người biết đối tượng canh tác và khai thác tốt điều kiện, hoàn cảnh tự nhiên để tạo ra của cải vật chất. Nối A với B 1. Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng, Ngày tháng mười chưa cười đã tối. 2. Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa. 3. Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ. 4. Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt. 5. Tấc đất tấc vàng. 6. Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền. 7. Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống. 8. Nhất thì, nhì thục. Văn bản: Ngắn gọn, hàm súc, có nhịp điệu, hình ảnh các vế đối xứng với nhau; sử dụng biện pháp tu từ; so sánh, hoán dụ, ẩn dụ... *Ghi nhớ: Bằng lối ngắn gọn, có vần, có nhịp điệu, giàu hình ảnh, những tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất đã phản ánh, truyền đạt những kinh nghiệm quý báu của nhân dân trong việc quan sát các hiện tượng thiên nhiên và trong lao động sản xuất. Những câu tục ngữ ấy là túi khôn của nhân dân nhưng chỉ có tính tương đối chính xác vì không ít kinh nghiệm được tổng kết chủ yếu dựa vào quan sát. Ai nhanh hơn? Ai giỏi hơn? Tháng 8 Ráng mỡ gà có nhà thì chống. 1 2 3 4 5 HÕt giê 1 2 3 4 5 HÕt giê Ếch kêu uôm uôm ao chuôm ngập nước. Câu 2: Có thể coi mỗi câu tục ngữ trong bài là một văn bản được không? Vì sao? Câu1: Những câu sau đây câu nào không phải là tục ngữ? Vì sao? A.Khoai ruộng lạ, mạ ruộng quen. B.Một nắng hai sương C.Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa. D.Thân em như tấm lụa đào, Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai. Bài tập 3: Híng dÉn vÒ nhµ -Học thuộc lòng các câu tục ngữ, ghi nhớ -Sưu tầm các câu tục ngữ thuộc chủ đề thiên nhiên và lao động sản xuất. -Sưu tầm ca dao tực ngữ địa phương, chuẩn bị bài “Chương trình địa phương”.
File đính kèm:
- Bai tuc ngu ca dao Hoi giang nhieu hieu ung dep.ppt