• Gia đình Kiều bị thằng bán tơ vu oan, Vương Ông và Vương Quan bị đánh đập dã man nhà cửa bị lục soát, vơ vét mọi của cải
• Thuý Kiều quyết định bán mình để lấy tiền cứu cha và em, cứu gia đình thoát khỏi tai hoạ
• Mối mách bảo, Mã Giám Sinh đến mua Kiều với danh nghĩa về làm thiếp
17 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1126 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tuần 8: Tiết 36 Văn bản Mã Giám Sinh mua Kiều, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáođã đến dự tiết học này! Gia đình Kiều bị thằng bán tơ vu oan, Vương Ông và Vương Quan bị đánh đập dã man nhà cửa bị lục soát, vơ vét mọi của cải Thuý Kiều quyết định bán mình để lấy tiền cứu cha và em, cứu gia đình thoát khỏi tai hoạ Mối mách bảo, Mã Giám Sinh đến mua Kiều với danh nghĩa về làm thiếp Gần miền có một mụ nào, Đưa người viễn khách tìm vào vấn danh Hỏi tên rằng: “ Mã Giám Sinh” Hỏi quê rằng: “Huyện Lâm Thanh cũng gần” Quá niên trạc ngoại tứ tuần Mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao Trước thầy sau tớ lao xao Nhà băng đưa mối rước vào lầu trang Ghế trên ngồi tót sỗ sàng Buồng trong mối đã giục nàng kíp ra Đoạn trích chia làm 2 phần: + Phần 1 (10 câu đầu): Trước màn mua bán + Phần 2 (16 câu còn lại): Trong màn mua bán Bố cục: Hỏi tên rằng: “ Mã Giám Sinh” Hỏi quê rằng: “Huyện Lâm Thanh cũng gần” Quá niên trạc ngoại tứ tuần Mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao - “Nhẵn nhụi”: Gợi sự tỉa tót thiếu tự nhiên trai lơ, kệch cỡm, gợi cảm giác về một sự trơ phẳng lì bất cận nhân tình - “Bảnh bao”: trưng diện thiếu tự nhiên - Đảo trật tự từ đặt từ chỉ vị trí lên trước DT: “ Trước thầy sau tớ lao xao” Từ chỉ vị trí DT Từ chỉ vị trí DT từ láy cái vẻ lộn xộn, láo nháo của lũ đầy tớ Từ láy “lao xao” : gợi lên dáng bộ thày trò vừa đi vừa tiếng to tiếng nhỏ không ngớt, không buồn để ý đến chủ nhà, không tôn trọng chủ nhà bất lịch sự . “ Ghế trên ngồi tót sỗ sàng”. - “tót”: tính từ đặc tả trạng thái hành động bất nhã của bọn bất nhân vô học - “sỗ sàng”: từ láy gợi tả thái độ bất lịch sự, trơ trẽn, hỗn hào. Đắn đo cân sắc cân tài, ép cung cầm nguyệt thử bài quạt thơ. Mặn nồng một vẻ một ưa, Bằng lòng khách mới tuỳ cơ dặt dìu. Rằng: “Mua ngọc đền Lam Kiều Sính nghi xin dạy bao nhiêu cho tường? Mối rằng: “ Giá đáng nghìn vàng, Dớp nhà nhờ lượng người thương dám nài!” Có kè bớt một thêm hai, Giờ lâu ngã giá vâng ngoài bốn trăm. - Đắn đo cân sắc cân tài ép cung cầm nguyệt thử bài quạt thơ => Đó là cách xem hàng cẩn thận , so đi tính lại , nhìn ngược ngó xuôi => Kiểm tra hàng bằng mắt, tay, tai... Có kè bớt một thêm hai, Giờ lâu ngã giá vâng ngoài bốn trăm. Hỏi giá, mặc cả keo kiệt, đê tiện - Chân dung MGS trong đoạn trích: một kẻ lố bịch, kệch cỡm, hợm của, vô học với bản chất lưu manh, bất nhân thô bỉ của một kẻ buôn thịt bán người - Nghệ thuật: tả thực, miêu tả bằng nét bút hiện thực Ghế trên ngồi tót sỗ sàng Buồng trong mối đã giục nàng kíp ra Bài tập : Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất? 1. Phương thức biểu đạt chính của văn bản “MGS mua Kiều” là gì? a) Tự sự và nghị luận c) Thuyết minh kết hợp với miêu tả b) Miêu tả d) Miêu tả kết hợp với tự sự và biểu cảm 2. Qua những câu trả lời của MGS trong lễ vấn danh, em hiểu MGS là người như thế nào? a) Một người dứt khoát, thẳng thắn c) Một kẻ mập mờ gian dối b) Một nhà nho phong nhã d) Một tên lái buôn sành sỏi 3. Cách ăn mặc của MGS cho em suy nghĩ gì? a) Một chàng phong lưu, nho nhã c) Một người đứng đắn lịch sự b) Một kẻ trai lơ, giả dối d) Một người bóng bẩy, hào nhoáng 4. Trong đoạn trích, tác giả đã sử dụng nghệ thuật nào để tả MGS? a) Lý tưởng hoá nhân vật c) Khái quát hoá nhân vật b) Ước lệ d) Tả thực
File đính kèm:
- Ma Giam Sinh mua Kieu(2).ppt