Bài giảng Tuần 3: bài 3, tiết 9: văn bản sơn tinh, thủy tinh(truyền thuyết)

?Nhân vật chính của truyện là ai? Các nhân vật được giới thiệu như thế nào?

1/ Giới thiệu nhân vật:
-Sơn Tinh: Có tài dời non lấp biển
-Thủy Tinh: Có tài hô mưa, gọi gió
-Cả 2 đều là nhân vật chính

 

ppt17 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1370 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tuần 3: bài 3, tiết 9: văn bản sơn tinh, thủy tinh(truyền thuyết), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 3: BÀI 3, Tiết 9: Văn bản SƠN TINH, THỦY TINH (Truyền thuyết) I. Đọc- chú thích (sgk/33) II. Đọc-hiểu văn bản ?Nhân vật chính của truyện là ai? Các nhân vật được giới thiệu như thế nào? 1/ Giới thiệu nhân vật: -Sơn Tinh: Có tài dời non lấp biển -Thủy Tinh: Có tài hô mưa, gọi gió -Cả 2 đều là nhân vật chính ?Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc tranh tài giữa 2 thần 2/ Cuộc tranh tài: -Vì vua Hùng ra điều kiện kén rễ - Thủy Tinh thua cuộc ?Theo em, 2 nhân vật(Sơn Tinh, Thủy Tinh) mỗi nhân vật đại diện cho ai? Truyện có ý nghĩa gì? 3/ Ý nghĩa của truyện: (sgk/34) III. Luyện tập ? Kể diễn cảm lại câu chuyện: “ Sơn Tinh, Thủy Tinh” ?Kể một số chuyện liên quan đến thời đại vua Hùng dựng nước BÀI 3: Tiết 10: NGHĨA CỦA TỪ I. Nghĩa cử từ là gì? ? Mỗi chú thích trên gồm mấy bộ phận ? Trong 2 bộ phận trên bộ phận nào là nghĩa của từ ? Nghĩa của từ ứng với phần nào trong mô hình 1/ Gồm 2 bộ phận 2/ Bộ phận đứng sau dấu hai chấm nêu lên nghĩa của từ 3/ Nghĩa của từ ứng với phần nội dung trong mô hình *Ghi nhớ (sgk/35) II. Cách giải thích nghĩa của từ ? Từ là gì ?Theo tập quán , từ được giải thích nghĩa như thế nào ?Trong mỗi chú thích, nghĩa của từ được giải thích bằng cách nào ?Bằng cách nào để hiểu đúng nghĩa của từ 1/ Trình bày khái niệm mà từ biểu thị 2/ Giải thích nghĩa bằng cách dùng từ đồng nghĩa 3/ Giải thích nghĩa bằng từ trái nghĩa * Ghi nhớ (sgk/35) III. Luyện tập 1,2,3 về nhà 4/ Giải thích nghĩa của từ ? Giải thích nghĩa của từ: Giếng, rung rinh, hèn nhát -Giếng: hố đào thẳng đứng vào lòng đất để chứa nước -Rung rinh:chuyển động nhẹ nhàng, liên tiếp -Hèn nhát:Thiếu can đảm BÀI 3: Tiết 11,12: SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ I. Đặc điểm của sự việc và nhân vật trong văn tự sự 1/ Sự việc trong văn tự sự ? Xem các tình tiết từ1-7 hãy cho biết trong các sự việc trên, có sự việc nào thừa không? sự việc nào là sự việc khởi đầu, phát triển, kết thúc ?Các sự viêc này kết hợp với nhau theo quan hệ nào ?Có thể thay đổi trật tự sau, trước của các sự việc được không? vì sao ?Sơn Tinh chiến thắng Thủy Tinh mấy lần ? Nếu là Thủy Tinh thắng thì sẽ ra sao? Theo em, người kể phải làm như thế nào để có được các nguyên nhân và sự việc cụ thể ? Sự việc trong văn tự sự nphải được sắp xếp như thế nào * Ghi nhớ 1 (sgk/38) 2/ Nhân vật trong văn tự sự ? Em có nhận xét gì về nhân vật trong văn tự sự ? Nhân vật được thể hiện qua những mặt nào ?Trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh ai là nhân vật chính, ai là nhân vật phụ ? Nhân vật chính được kể như thế nào Ghi nhớ 2 (sgk/38) II. Luyện tập ? Chỉ ra những sự việc trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh đã làm 1/ Những sự việc trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh: a) Nhân vạt chính: Sơn Tinh, Thủy Tinh Nhân vật phụ: Vua Hùng, Mị Nương b) Tóm Tắt: - Vua Hùng kén rễ -Sơn Tinh, Thủy Tinh đến cầu hôn -Sơn Tinh đến trước và rước Mị Nương -Thủy Tinh đến sau, nổi giận đánh Sơn Tinh thất bại

File đính kèm:

  • pptSon Tinh Thuy Tinh(4).ppt
Giáo án liên quan