Câu 1 : Đọc khổ thơ thứ 1 và trả lời câu hỏi trắc nghiệm sau :
Bài thơ “ Viếng lăng Bác ” được Viễn Phương viết tháng – năm nào ?
Tháng4 năm 1974
Tháng 5 năm 1974
Tháng 4 năm 1976
Tháng 5 năm 1976
15 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1213 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tuần 25 tiết 121 iết 121 văn bản : sang thu ( Hữu Thỉnh), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Người thực hiện : NGUYỄN THỊ DUNG Kiểm tra bài cũ Bài thơ “ Viếng lăng Bác ” được Viễn Phương viết tháng – năm nào ? Tháng4 năm 1974 Tháng 5 năm 1974 Tháng 4 năm 1976 Tháng 5 năm 1976 Tâm trạng của tác giả khi rời xa lăng Bác ? Yêu thương , kính trọng Gần gũi , yêu thương Đau đớn , xót xa Lưu luyến , không muốn rời xa . Câu 1 : Đọc khổ thơ thứ 1 và trả lời câu hỏi trắc nghiệm sau : Câu 2 : Đọc khổ thơ cuối bài “ Viếng lăng Bác ” và trả lời câu hỏi sau : TUẦN 25 TIẾT 121 Hữu Thỉnh Tuần 25 – tiết 121 Văn bản : SANG THU ( Hữu Thỉnh ) I. Đọc – hiểu chú thích : Nêu một vài nét về tác giả Hữu Thỉnh ? 1. Tác giả : Sinh năm 1942 tại Vĩnh Phúc . 1963 nhập ngũ cán bộ văn hóa , tuyên huấn trong quân đội . Ban chấp hành hội nhà văn Việt Nam khóa III , IV, V . Năm 2000 là tổng thư ký Hội nhà văn Việt Nam . 2. Xuất xứ : Nêu xuất xứ bài thơ ? Viết vào cuối năm 1977 . Trích tập thơ “ Từ chiến hào đến thành phố ” . Viết vào cuối năm 1977 . Trích tập thơ “ Từ chiến hào đến thành phố ” . Sinh năm 1942 tại Vĩnh Phúc . 1963 nhập ngũ cán bộ văn hóa , tuyên huấn trong quân đội . Ban chấp hành hội nhà văn Việt Nam khóa III , IV . V . Năm 2000 là tổng thư ký Hội nhà văn Việt Nam . 3. Đọc văn bản : SGK SANG THU HỮU THỈNH Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về *** Sông được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu *** Vẫn còn bao nhiêu nắng Đã vơi dần cơn mưa Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi . ( Trích “ Từ chiến hào đến thành phố ”) Tuần 25 – tiết 121 Văn bản : SANG THU ( Hữu Thỉnh ) I. Đọc – hiểu chú thích : 1. Tác giả : 2. Xuất xứ : II . Đọc – hiểu văn bản : Hãy tìm những từ ngữ , hình ảnh diễn đạt sự chuyển mùa ? Hương ổi phả trong gió se Sương chùng chình Sông dềnh dàng Chim vội vã Mây vắt mình Còn nắng , bớt mưa … 1 . Sự biến đổi của đất trời sang thu : a. Các hình ảnh chuyển mùa: Hương ổi phả trong gió se Sương chùng chình Sông dềnh dàng Chim vội vã Mây vắt mình Còn nắng , bớt mưa … Qua các từ ngữ , hình ảnh trên cho thấy sự chuyển mùa diễn ra như thế nào ? Nhẹ nhàng, chậm chạp và rõ rệt . Nó được thể hiện qua các từ ngữ nào ? Đó là những từ gì ? Tất cả là dấu hiệu chuyển mùa sang thu : Nhẹ nhàng , chậm chạp và rõ rệt . Từ láy 3 Đọc văn bản : SGK Tuần 25 – tiết 121 Văn bản : SANG THU ( Hữu Thỉnh ) I. Đọc – hiểu chú thích : 1. Tác giả : 2. Xuất xứ : 1 . Sự biến đổi của đất trời sang thu : II. Đọc – hiểu văn bản : a. Các hình ảnh : Hương ổi phả trong gió se Sương chùng chình Sông dềnh dàng Chim vội vã Mây vắt mình Còn nắng , bớt mưa Tất cả là dấu hiệu chuyển mùa sang thu . Tác dụng của các từ láy được sử dụng trong các câu thơ ? Có sức gợi tả , gợi cảm . Tác giả sử dụng nghệ thuật gì trong hai câu thơ ? Tác dụng của nó ? “ Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu ” Phép nhân hóa , tạo sự sinh động , hấp dẫn . Từ láy có sức gợi tả , gợi cảm . Phép nhân hóa tạo sự sinh động , hấp dẫn . Ngoài những từ láy trên , tác giả còn sử dụng những từ ngữ nào để diễn tả sự chuyển mùa sang thu ? Tuần 25 – tiết 121 Văn bản : SANG THU ( Hữu Thỉnh ) I. Đọc – hiểu chú thích : 1. Tác giả : 2. Xuất xứ : I. Đọc – hiểu văn bản : 1 . Sự biến đổi của đất trời sang thu : a. Các hình ảnh : Qua nhiều yếu tố bằng giác quan , sự rung động tinh tế . b. Cách cảm nhận của tác giả : Trước sự chuyển mùa của thiên nhiên , tâm trạng của nhà thơ được thể hiện qua từ ngữ nào ? Bỗng , Hình như . Đó là tâm trạng gì ? Ngỡ ngàng , bâng khuâng Một số dẫn chứng về sự biến đổi của đất trời sang thu của các tác giả khác: “Ao thu lạnh lẽo nước trong veo Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo Sóng biếc theo làn hơi gợn tí Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo ” ( Thu điếu – Nguyễn Khuyến ) “Rặng liễu đìu hiu đứng chịu tang Tóc buồn buông xuống lệ ngàn hàng Đây mùa thu tới – mùa thu tới Với áo mơ phai dệt lá vàng ” ( Đây mùa thu tới – Xuân Diệu ) “ Sáng mát trong như sáng năm xưa Gió thổi mùa thu hương cốm mới ” ( Đất nước – Nguyễn Đình Thi ) “ Em không nghe mùa thu Lá thu rơi xào xạc Con Nai vàng ngơ ngác Đạp trên lá vàng khô ” ( Tiếng thu – Lưu Trọng Lư ) Văn bản : SANG THU ( Hữu Thỉnh ) I. Đọc – hiểu chú thích : 1. Tác giả : 2. Xuất xứ : I. Đọc – hiểu văn bản : 1 . Sự biến đổi của đất trời sang thu : Thảo luận nhóm Em hiểu như thế nào về hai câu thơ cuối ? “ Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi ” Ýnghĩa tả thực về thiên nhiên : Sấm – hàng cây Ẩn dụ của hình ảnh : Khi con người đã từng trãi thì cũng vững vàng hơn trước những tác động bất thường của ngoại cảnh , của cuộc đời . 2 . Cảm xúc của tác giả : III . Tổng kết : - Thả hồn theo sự chuyển mùa : Chút ngỡ ngàng , chút bâng khuâng và bao trùm là niềm vui trước cuộc sống . Qua bài thơ , em cảm nhận được gì về nội dung và nghệ thuật ? Trước sự chuyển đổi mùa của thiên nhiên , cảm xúc của nhà thơ thể hiện ở khổ thơ nào ? Ở những câu thơ nào ? Thả hồn theo sự chuyển mùa : Chút ngỡ ngàng , chút bâng khuâng và bao trùm là niềm vui trước cuộc sống . IV. Luyện tập : Dựa vào nội dung bài thơ , em hãy miêu tả cảnh sang thu bằng văn xuôi . * Củng cố : Vẻ đẹp giao mùa . Niềm vui trước thiên nhiên . Nghệ thuật thơ trữ tình . Hướng dẫn ở nhà : * Dựa vào các hình ảnh , bố cục của bài thơ , em hãy viết một bài văn ngắn diễn tả cảm nhận của Hữu Thỉnh về đất trời sang thu . * Học thuộc lòng bài thơ . * Chuẩn bị bài “ Nói với con ”
File đính kèm:
- ngu van 9(16).ppt