Bài giảng Tuần 23, Tiết : 90 CHIẾU DỜI ĐÔ ( Thiên đô chiếu ) “ LÍ CÔNG UẨN”

• I.Giới thiệu :

• 1) Tác giả : SGK/50

Lí Công Uẩn (974 – 1028) tức Lí Thái Tổ , quê ở ( Bắc Ninh). Ông là người thông minh, nhân ái, có chí lớn và lập được nhiều chiến công .

 

• 2) Tác phẩm :

• a) Hoàn cảnh ra đời : Năm 1010 .

• b) Thể loại : Chiếu

 

ppt14 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 985 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tuần 23, Tiết : 90 CHIẾU DỜI ĐÔ ( Thiên đô chiếu ) “ LÍ CÔNG UẨN”, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu 1) Kết cấu bài thơ “ Vọng nguyệt” ( Ngắm trăng) của Hồ Chí Minh độc đáo ở chỗ : A. Mở đầu là rượu, kết thúc là trăng B. Mở đầu là nhà tù , kết thúc là nhà thơ C. Mở đầu là hoa , kết thúc là trăng . D. Cả 3 ý trên đều đúng . Câu 2) Hai câu thơ “ Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt Nguyệt tòng song khích khán thi gia” Sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ? A. Ẩn dụ B. Nhân hoá . C. Đối ý D. Chỉ có B và C Câu 3) Em hãy điền từ ngữ trong ngoặc đơn vào chỗ trống cho thích hợp : ( giệc , diệc , riệc, lương, khương, nương) , Ngục trung vô tửu ……………vô hoa Đối thử …………tiêu nại nhược hà ? ( chi , ti , tri, xan, san, sang ) Tẩu lộ tài…………..tẩu lộ nan . Trùng ……………chi ngoại hựu trùng ………………… Câu 4) Điền vào chỗ trống cho đúng với nội dung : Bài thơ “Ngắm trăng” nói về tình yêu…………………………………….phong thái ……………………………………….. Câu 5) Bài thơ “ Đi đường” của Hồ Chí Minh , có 2 lớp nghĩa : A. Đúng B. Sai Câu 1) Kết cấu bài thơ “ Vọng nguyệt” ( Ngắm trăng) của Hồ Chí Minh độc đáo ở chỗ : A.Mở đầu là rượu, kết thúc là trăng B.Mở đầu là nhà tù , kết thúc là nhà thơ C. Mở đầu là hoa , kết thúc là trăng . D.Cả 3 ý trên đều đúng . Câu 2) Hai câu thơ “ Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt Nguyệt tòng song khích khán thi gia” Sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ? A. Ẩn dụ B. Nhân hoá . C. Đối ý D. Chỉ có B và C Câu 3) Em hãy điền từ ngữ trong ngoặc đơn vào chỗ trống cho thích hợp : Ngục trung vô tửu diệc vô hoa Đối thử lương tiêu nại nhược hà ? Tẩu lộ tài tri tẩu lộ nan . Trùng san chi ngoại hựu trùng san Câu 4) Điền vào chỗ tróng cho đúng với nội dung : Bài thơ “Ngắm trăng” nói về tình yêu thiên nhiên đến say mê phong thái ung dung của Bác Hồ ngay cả trong cảnh ngục tù cực khổ tối tăm Câu 5) Bài thơ “ Đi đường” của Hồ Chí Minh , có 2 lớp nghĩa : A. Đúng B. Sai Chùa Một Cột một - trong những công trình kiến trúc nổi tiếng của thời Lý Thứ bảy , ngày 18, tháng 2 năm 2006 Tuần 23, Tiết : 90 CHIẾU DỜI ĐÔ ( Thiên đô chiếu ) “ LÍ CÔNG UẨN” I.Giới thiệu : 1) Tác giả : SGK/50 Lí Công Uẩn (974 – 1028) tức Lí Thái Tổ , quê ở ( Bắc Ninh). Ông là người thông minh, nhân ái, có chí lớn và lập được nhiều chiến công . 2) Tác phẩm : a) Hoàn cảnh ra đời : Năm 1010 . b) Thể loại : Chiếu Chiếu là thể văn do vua dùng để ban bố mệnh lệnh. Chiếu có thể viết bằng văn vần, văn biền ngẫu hoặc văn xuôi . - Năm 1010, Lí Công Uẩn viết bài chiếu bày tỏ ý định dời đô từ Hoa Lư ra thành Đại La (tức Hà Nội ngày nay). II. Đọc –hiểu VB : 1.Lí do dời đô : -Mượn lịch sử Trung Quốc :-Nhà Thương : 5 lần dời đô -Nhà Chu : 3 lần dời đô -Mục đích :Muốn mưu toan nghiệp lớn “ Trẫm …đau xót” : Lo lắng cho dân  Lập luận chặt chẽ,lý lẽ sắc bén , dẫn chứng lịch sử thuyết phục : Dời đô để xây dụng đất nước lâu bền và hùng cường . 2.Chọn nơi đóng đô : -Về vị trí, địa lí : “Ở vào nơi trung tâm trời đất; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi”. -Về hình sông thế núi : “Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt, muôn vật cũng rất mực phong phú, tốt tươi”. -Về sự thuận tiện trong giao lưu phát triển : “Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa.Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước”. -Về việc đảm bảo cho sự phát triển bền vững : “cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời” . 2.Chọn nơi đóng đô :  Thành Đại La có nhiều mặt thuận lợi : - …trung tâm … thế rồng cuộn hổ ngồi… - Địa thế rộng …bằng; đất đai cao… thoáng. là thắng địa, chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước…  Lời văn trang trọng, câu văn biền ngẫu cân xứng nhịp nhàng .: Đại La Đủ mọi điều kiện, là nơi lí tưởng trở thành kinh đô đất nước , đảm bảo cho sự phát triển bền vững . 3. Thái độ của tác giả : THẢO LUẬN NHÓM ( 5PHÚT ) 1) Kết thúc bài Chiếu có gì đặc biệt ? Cách kết thúc như vậy có tác dụng gì ? 2) Bài chiếu thuyết phục người đọc bởi yếu tố nào ? Vì sao ? 3. Thái độ của tác giả : …Các khanh nghĩ thế nào ? Như là lời tâm tình, đối thoại : Hỏi ý kiến quần thần ,rất dân chủ , cởi mở , khôn khéo .  Tạo ra sự đồng cảm giữa vua với dân và bề tôi . III. Tổng kết : 1) Nghệ thuật : -Lập luận chặt chẽ . - Kết hợp hài hoà giữa lí và tình . 2) Nội dung : -Phản ánh khát vọng đất nước độc lập, thống nhất, ý chí tự cường của dân tộc Đại Việt .  Ghi nhớ SGK/51 . Câu 1: Chiếu là thể văn : A. Do vua dùng để kêu gọi đấu tranh . B. Do vua dùng để ban bố mệnh lệnh . C. Do vua dùng để công bố kết quả một sự nghiệp . D. Cả 3 ý trên đề đúng . CÂU B Do vua dùng để ban bố mệnh lệnh . Câu 2: “Chiếu dời đô” của Lí Công Uẩn viết vào thế kỉ ? A. Thế kỉ IX B. Thế kỉ X C. Thế kỉ XI D. Thế kỉ XII CÂU C Thế kỉ XI Câu 3: Ý tưởng của vua Lí Thái Tổ định đô ở Đại La thuyết phục người nghe nhất là ở chỗ : A. Sử sụng câu văn biền ngẫu . B. Kết hợp giữa lí và tình B. Kết hợp giữa lí lẽ và dẫn chứng . C. Cả 3 ý trên đều đúng . CÂU B Kết hợp giữa lí và tình Câu 4: “Chiếu dời đô” ra đời phản ánh ý chí độc lập tự cường và sự phát triển lớn mạnh của dân tộc Đại Việt là vì : A. Dời đô từ Hoa Lư về Đại La chứng tỏ thế và lực của dân tộc Đại Việt đủ mạnh . B. Dời đô từ Hoa Lư về Đại La chứng tỏ Đại Việt đủ sức sánh ngang hàng phương Bắc . C. Dời đô từ Hoa Lư về Đại La là một việc làm chính nghĩa, thể hiện nguyện vọng của nhân dân . D. Cả 3 ý trên đều đúng . CÂU D

File đính kèm:

  • pptChieu doi do(3).ppt