Bài giảng tuần 10 tiết 11: Hội thoại (tiếp theo)

Nhận ra những ý nghĩ cay độc trong giọng nói và trên nét mặt khi cười rất kịch của cô tôi kia, tôi cúi đầu không đáp. Vì tôi biết rõ, nhắc đến mẹ tôi, cô tôi chỉ có ý gieo rắc vào đầu óc tôi những hoài nghi để tôi khinh miệt và ruồng rẩy mẹ tôi, một người đàn bà đã bị cái tội là góa chồng, nợ nần cùng túng quá, phải bỏ con cái đi tha hương cầu thực. Nhưng đời nào tình thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến[ ]

Tôi cũng cười đáp lại cô tôi:

Không ! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về

ppt31 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1055 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng tuần 10 tiết 11: Hội thoại (tiếp theo), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHOØNG GIAÙO DUÏC HUYEÄN ĐẤT ĐỎ TRÖÔØNG TRUNG HOÏC CÔ SÔÛ LONG TAÂN GV THÖÏC HIEÄN:LEÂ NGUYEÃN CAÅM TUÙ Em có nhận xét gì về cách lập luận trong bài “Đi bộ ngao du” của Ru-Xô? Tuaàn 10 Tieát 111 HỘI THOẠI ( tiếp theo) Tuần 10 Tiết111 1. Lượt lời trong hội thoại: Đọc đọan trích sau: Một hôm, cô tôi đến bên cười hỏi: - Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hóa chơi với mẹ mày không? […] Nhận ra những ý nghĩ cay độc trong giọng nói và trên nét mặt khi cười rất kịch của cô tôi kia, tôi cúi đầu không đáp. Vì tôi biết rõ, nhắc đến mẹ tôi, cô tôi chỉ có ý gieo rắc vào đầu óc tôi những hoài nghi để tôi khinh miệt và ruồng rẩy mẹ tôi, một người đàn bà đã bị cái tội là góa chồng, nợ nần cùng túng quá, phải bỏ con cái đi tha hương cầu thực. Nhưng đời nào tình thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến[…] Tôi cũng cười đáp lại cô tôi: Không ! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về. Cô tôi hỏi luôn, giọng vẫn ngọt: Sao lại không vào? mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu! Rồi hai con mắt long lanh của cô tôi chằm chặp đưa nhìn tôi. Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất: lòng tôi cũng thắt lại, khóe mắt tôi đã cay cay. Cô tôi liền vỗ vai tôi cười mà nói rằng: - Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu. Vào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa cho và thăm em bé chứ. Trong cuộc hội thoại trên, mỗi nhân vật nói bao nhiêu lượt lời? Hãy xác định và đọc các lượt lời của mỗi nhân vật? Đọc đọan trích sau: Một hôm, cô tôi đến bên cười hỏi: - Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hóa chơi với mẹ mày không? […] Nhận ra những ý nghĩ cay độc trong giọng nói và trên nét mặt khi cười rất kịch của cô tôi kia, tôi cúi đầu không đáp. Vì tôi biết rõ, nhắc đến mẹ tôi, cô tôi chỉ có ý gieo rắc vào đầu óc tôi những hoài nghi để tôi khinh miệt và ruồng rẩy mẹ tôi, một người đàn bà đã bị cái tội là góa chồng, nợ nần cùng túng quá, phải bỏ con cái đi tha hương cầu thực. Nhưng đời nào tình thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến[…] Tôi cũng cười đáp lại cô tôi: Không ! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về. Cô tôi hỏi luôn, giọng vẫn ngọt: Sao lại không vào? mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu! Rồi hai con mắt long lanh của cô tôi chằm chặp đưa nhìn tôi. Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất: lòng tôi cũng thắt lại, khóe mắt tôi đã cay cay. Cô tôi liền vỗ vai tôi cười mà nói rằng: - Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu. Vào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa cho và thăm em bé chứ. Trong cuộc hội thoại này, lẽ ra Hồng được nói nhưng Hồng không nói. Hãy xác định và đọc những lượt lời Hồng không nói? Đọc đọan trích sau: Một hôm, cô tôi đến bên cười hỏi: - Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hóa chơi với mẹ mày không? […] Nhận ra những ý nghĩ cay độc trong giọng nói và trên nét mặt khi cười rất kịch của cô tôi kia, tôi cúi đầu không đáp. Vì tôi biết rõ, nhắc đến mẹ tôi, cô tôi chỉ có ý gieo rắc vào đầu óc tôi những hoài nghi để tôi khinh miệt và ruồng rẩy mẹ tôi, một người đàn bà đã bị cái tội là góa chồng, nợ nần cùng túng quá, phải bỏ con cái đi tha hương cầu thực. Nhưng đời nào tình thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến[…] Tôi cũng cười đáp lại cô tôi: Không ! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về. Cô tôi hỏi luôn, giọng vẫn ngọt: Sao lại không vào? mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu! Rồi hai con mắt long lanh của cô tôi chằm chặp đưa nhìn tôi. Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất: lòng tôi cũng thắt lại, khóe mắt tôi đã cay cay. Cô tôi liền vỗ vai tôi cười mà nói rằng: - Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu. Vào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa cho và thăm em bé chứ. Sự im lặng như thế thể hiện thái độ của Hồng đối với những lời nói của người cô như thế nào? HỘI THOẠI ( tiếp theo) Tuần 10 Tiết111 1. Lượt lời trong hội thoại: HỘI THOẠI ( tiếp theo) Tuần 10 Tiết111 1. Lượt lời trong hội thoại: Trong hội thoại, ai cũng được nói. Mỗi lần có một người tham gia hội thoại nói được gọi là một lượt lời. Nhiều khi, im lặng khi đến lượt lời của mình cũng là một cách biểu thị thái độ. Đọc đoạn văn: […] Tôi cười dài trong tiếng khóc, hỏi cô tôi: - Sao cô biết mợ con có con? Cô tôi vẫn cứ tươi cười kể các chuyện cho tôi nghe. Có một bà họ nội xa vào trong ấy cân gạo về bán. Bà ta một hôm đi qua chợ thấy mẹ tôi ngồi cho con bú ở bên rổ bóng đèn.[…] Cô tôi chưa dứt câu, cổ họng tôi đã nghẹn ứ khóc không ra tiếng. Giá những cổ tục đã đày đoạ mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi. Cô tôi bỗng đổi giọng, lại vỗ vai, nhìn vào mặt tôi, nghiêm nghị: Vậy mày hỏi cô Thông- tên người đàn bà họ nội xa kia- chỗ ở của mợ mày, rồi đánh giấy cho mợ mày, bảo dù sao cũng phải về. Trước sao cũng một lần xấu, chả nhẽ bán xới mãi được sao? Tỏ sự ngậm ngùi thương xót thầy tôi, cô tôi chập chừng nói tiếp: Mấy lại rằm tháng tám này là giỗ đầu cậu mày, mợ mày về dù sao cũng đỡ tủi cho cậu mày, và mày cũng còn phải có họ, có hàng, người ta hỏi đến chứ? ( Nguyên Hồng- những ngày thơ ấu) Trong cuộc hội thoại trên, mỗi nhân vật nói bao nhiêu lượt lời? Hãy xác định và đọc các lượt lời của mỗi nhân vật? Đọc đoạn văn: […] Tôi cười dài trong tiếng khóc, hỏi cô tôi: - Sao cô biết mợ con có con? Cô tôi vẫn cứ tươi cười kể các chuyện cho tôi nghe. Có một bà họ nội xa vào trong ấy cân gạo về bán. Bà ta một hôm đi qua chợ thấy mẹ tôi ngồi cho con bú ở bên rổ bóng đèn.[…] Cô tôi chưa dứt câu, cổ họng tôi đã nghẹn ứ khóc không ra tiếng. Giá những cổ tục đã đày đoạ mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi. Cô tôi bỗng đổi giọng, lại vỗ vai, nhìn vào mặt tôi, nghiêm nghị: Vậy mày hỏi cô Thông- tên người đàn bà họ nội xa kia- chỗ ở của mợ mày, rồi đánh giấy cho mợ mày, bảo dù sao cũng phải về. Trước sao cũng một lần xấu, chả nhẽ bán xới mãi được sao? Tỏ sự ngậm ngùi thương xót thầy tôi, cô tôi chập chừng nói tiếp: Mấy lại rằm tháng tám này là giỗ đầu cậu mày, mợ mày về dù sao cũng đỡ tủi cho cậu mày, và mày cũng còn phải có họ, có hàng, người ta hỏi đến chứ? ( Nguyên Hồng- những ngày thơ ấu) Trong cuộc hội thoại này, lẽ ra Hồng được nói nhưng Hồng không nói. Hãy xác định và đọc những lượt lời Hồng không nói? Đọc đoạn văn: […] Tôi cười dài trong tiếng khóc, hỏi cô tôi: - Sao cô biết mợ con có con? Cô tôi vẫn cứ tươi cười kể các chuyện cho tôi nghe. Có một bà họ nội xa vào trong ấy cân gạo về bán. Bà ta một hôm đi qua chợ thấy mẹ tôi ngồi cho con bú ở bên rổ bóng đèn.[…] Cô tôi chưa dứt câu, cổ họng tôi đã nghẹn ứ khóc không ra tiếng. Giá những cổ tục đã đày đoạ mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi. Cô tôi bỗng đổi giọng, lại vỗ vai, nhìn vào mặt tôi, nghiêm nghị: Vậy mày hỏi cô Thông- tên người đàn bà họ nội xa kia- chỗ ở của mợ mày, rồi đánh giấy cho mợ mày, bảo dù sao cũng phải về. Trước sao cũng một lần xấu, chả nhẽ bán xới mãi được sao? Tỏ sự ngậm ngùi thương xót thầy tôi, cô tôi chập chừng nói tiếp: Mấy lại rằm tháng tám này là giỗ đầu cậu mày, mợ mày về dù sao cũng đỡ tủi cho cậu mày, và mày cũng còn phải có họ, có hàng, người ta hỏi đến chứ? ( Nguyên Hồng- những ngày thơ ấu) Qua hai đoạn trích vừa tìm hiểu, ta nhận thấy có nhiều lần lẽ ra Hồng đuợc nói nhưng Hồng không cắt lời người cô khi bà nói những điều Hồng không muốn nghe. Vì sao? Để giữ phép lịch sự, cần tôn trọng lượt lời của người khác. Em phải tránh những điều gì khi tham gia hội thoại? HỘI THOẠI ( tiếp theo) Tuần 10 Tiết 111 1. Lượt lời trong hội thoại: Trong hội thoại, ai cũng được nói. Mỗi lần có một người tham gia hội thoại nói được gọi là một lượt lời. Nhiều khi, im lặng khi đến lượt lời của mình cũng là một cách biểu thị thái độ. Để giữ lịch sự cần tôn trọng lượt lời người khác, tránh nói tranh lượt lời, cắt lời hoặc chêm vào lời người khác. HỘI THOẠI ( tiếp theo) Tuần 10 Tiết 111 1. Lượt lời trong hội thoại: 2. Luyện tập: Bài tập 2: Đáp án bài tập 2 HỘI THOẠI ( tiếp theo) Tuần 10 Tiết 111 1. Lượt lời trong hội thoại: 2. Luyện tập: Bài tập 2: Bài tập 3: Đọc đoạn trích. Xác định lượt lời im lặng của nhân vật “tôi”. Lượt lời này biểu thị điều gì? Trong tranh, một chú bé đang ngồi nhìn ra cửa sổ, nơi bầu trời trong xanh. Mặt chú bé như tỏa ra một thứ ánh sáng rất lạ[..]. Mẹ hồi hộp thì thầm vào tai tôi: - Con có nhận ra con không? Tôi giật sững người. Chẳng hiểu sao tôi phải bám chặt lấy tay mẹ. Thoạt tiên là sự ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ. Dưới mắt em tôi, tôi hoàn hảo đến thế kia ư? Tôi nhìn như thôi miên vào dòng chữ đề trên bức tranh: “ Anh trai tôi”. Vậy mà dưới mắt tôi thì… Con đã nhận ra con chưa?- mẹ vẫn hồi hộp. Tôi không trả lời mẹ vì tôi muốn khóc quá. Bởi vì nếu nói được với mẹ , tôi sẽ nói rằng: “ Không phải con đâu. Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy”. ( Tạ Duy Anh- Bức tranh của em gái tôi) HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học thuộc bài Nắm chắc nội dung và phần ghi nhớ bài học Làm bài tập 1/102, bài tập 4/ 107 Chuẩn bị bài mới: “ luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận” Chuẩn bị đề bài mục I SGK/ 108 để trả lời các câu hỏi 1,2,3 mục II luyện tập trên lớp/ 108-109

File đính kèm:

  • ppthoi thoai(3).ppt