Bài giảng Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh - Cạnh - cạnh (c.c.c)

KIỂM TRA BÀI CŨ

CÂU HỎI:

Câu1: Phát biểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau?

 

Câu 2: Để kiểm tra xem hai tam giác có bằng nhau hay không ta kiểm tra những điều kiện gì ?

 

 

ppt13 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1464 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh - Cạnh - cạnh (c.c.c), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV thực hiện : Lê Thanh Phong Trân trọng kính chào quí thầy cô đến dự tiết thao giảng môn Toán 7 Bài Giảng KIỂM TRA BÀI CŨ Câu1: Phát biểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau? Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.  CÂU HỎI: .TRẢ LỜI: Câu 2: Để kiểm tra xem hai tam giác có bằng nhau hay không ta kiểm tra những điều kiện gì ? Để kiểm tra xem hai tam giác có bằng nhau hay không ta kiểm tra sáu điều kiện (3 điều kiện về cạnh, 3 điều kiện về góc) TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH-CẠNH-CẠNH (C.C.C) 1. Vẽ tam giác biết ba cạnh Bài toán 1 :Vẽ tam giác ABC, biết AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm. Giải : - Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm. B C A 2 3 4 - Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC, vẽ cung tròn tâm B bán kính 2cm và cung tròn tâm C bán kính 3cm - Hai cung tròn trên cắt nhau tại A. - Vẽ các đoạn thẳng AB, AC, ta được tam giác ABC Bài toán 2 :Vẽ tam giác A’B’C’, biết A’B’ = 2cm, B’C’ = 4cm, A’C’ = 3cm. Hãy đo rồi so sánh các góc tương ứng của tam giác ABC và tam giác A’B’C’. Có nhận xét gì về hai tam giác trên B’ 2 3 4 C’ A’ So Sánh : Góc A bằng góc A’; Góc B bằng góc B’; Góc C bằng góc C’ Nhận xét : Tam giác A’B’C’ bằng tam giác ABC vì có 3 cạnh bằng nhau, 3 góc bằng nhau TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH-CẠNH-CẠNH (C.C.C) 2. Trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. B’ C’ A’ B C A Nếu ABC và  A’B’C’ Có : AB = A’B’; AC = A’C’; BC = B’C’ thì kết luận gì về hai tam giác này? ABC =  A’B’C’ (c.c.c) B C A ?2 Tìm số đo của góc B trên hình 67. 1200 Hình 67 D Phân tích Góc B=? ACD = BCD CA = CB; DA =DB CD : cạnh chung GT KL ACD và BCD : CA = CB; DA = DB; Â = 1200 Chứng minh : Xét ACD và BCD : Có: CA = CB (gt) DA =DB (gt) CD : cạnh chung ACD = BCD (c.c.c) Bài 16: Vẽ tam giác ABC biết độ dài mỗi cạnh bằng 3cm. Sau đó đo mỗi góc của tam giác. BÀI TẬP A B C 3 3 3 Bài 17: Trên mỗi hình 68, 69, 70 có các tam giác nào bằng nhau ? Vì sao? ABC vaØ ABD: Có AC = AD(gt) BC = BD(gt) AB : chung =>ABC = ABD (c.c.c) PMQ vaØ NQM: Có MP = NQ(gt) MN = PQ(gt) MQ : chung =>PMQ = NQM (c.c.c) -EHK = IKH (c.c.c) Trả lời -KIE = HEI (c.c.c) 3 2 1 Mỗi tổ chọn một ô số bất kỳ và đáp ứng các yêu cầu trong câu hỏi để có điểm thưởng. 4 Câu 1: Tìm số đo của góc C trên hình? Số đo của góc C bằng 300 BẠN ĐƯỢC THƯỞNG 10 ĐIỂM 20 19 18 17 16 15 14 13 12 11 10 09 08 07 06 05 04 03 02 01 00 Câu 2:Tìm số đo của góc N trên hình? BẠN ĐƯỢC THƯỞNG 10 ĐIỂM Số đo của góc N bằng 850 20 19 18 17 16 15 14 13 12 11 10 09 08 07 06 05 04 03 02 01 00 Câu 3: Tìm số đo của góc B trên hình?. Số đo của góc B bằng 1000 BẠN ĐƯỢC THƯỞNG 10 ĐIỂM 20 19 18 17 16 15 14 13 12 11 10 09 08 07 06 05 04 03 02 01 00 BẠN ĐƯỢC THƯỞNG 10 ĐIỂM Câu 4: Hãy phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh 20 19 18 17 16 15 14 13 12 11 10 09 08 07 06 05 04 03 02 01 00 Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. - Học thuộc trường hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh – cạnh – cạnh - Xem lại các bài tập đã sữa - Làm bài tập 18;19;20;21 Dặn dò: Chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, quiù thầy cô và các em học sinh

File đính kèm:

  • ppttoan 7.ppt