Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Bài 5: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc-Cạnh-góc (tiết 5)

Hãy nêu trường hợp bằng nhau thứ hai của

 tam giác cạnh-góc-cạnh ( c-g-c )

Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau

 

ppt25 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 547 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Bài 5: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc-Cạnh-góc (tiết 5), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO VIÊN: Văn Tiến ĐạtTrường THCS&THPT Chi LăngTOÁN HÌNH HỌC 7KIỂM TRA BÀI CŨHãy nêu trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh-góc-cạnh ( c-g-c )Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhauDABCEFĐể ABC= DEF cần phải bổ sung thêm diều kiện gì ?BÀI 5: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc-cạnh-góc ( g-c-g ) BÀI 5: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc-cạnh-góc ( g-c-g ) 1. Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kềa. Bài toán 1: vẽ tam giác ABC biết BC= 4cm, B= 60*, C=40*BCxy..A60*40*4 cmBÀI 5: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc-cạnh-góc ( g-c-g ) Cách vẽ:+ vẽ đoạn thẳng BC=4cm+ Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là BC, vẽ tia Bx sao cho góc CBx=60*, vẽ tia Cy sao cho góc BCy=40*+Hai tia trên cắt nhau tại A, ta được tam giác ABC cần vẽa. Bài toán 2: vẽ tam giác A’B’C ‘biết B’C’= 4cm, góc B’= 60*, góc C’=40*B'C'ba..A'60*40*4 cmBÀI 5: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc-cạnh-góc ( g-c-g ) Cách vẽ:+ vẽ đoạn thẳng B’C’=4cm+ Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là BC, vẽ tia B’a sao cho góc C’B’a=60*, vẽ tia C’b sao cho góc B’C’b=40*+Hai tia trên cắt nhau tại A’, ta được tam giác A’B’C’ cần vẽBÀI 5: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc-cạnh-góc ( g-c-g ) A'BCAB'C'Hãy lần lượt đo các cạnh, các góc của tam giác ABC và A’B’C’=> Hai tam giác trên bằng nhau# Tính chấtBÀI 5: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc-cạnh-góc ( g-c-g ) 2. Trường hợp bằng nhau góc-cạnh-gócNếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhauNếu ABC và A’B’C’ có B =B’ BC =B’C’ C =C’BÀI 5: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc-cạnh-góc ( g-c-g ) A'BCAB'C'Thì ABC= A’B’C’( g-c-g )A. hệ quả 1: 2 tam giác dưới đây có bằng nhau khôngBÀI 5: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc-cạnh-góc ( g-c-g ) 3. Hệ quảBCFEDALàm bài vào vở nhápBÀI 5: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc-cạnh-góc ( g-c-g ) GiảiXét ABC và DEF, ta có:BC=EF (GT)B =E ( =90* )C =F=> ABC= DEF ( g-c-g )=>Hệ quả 1: nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.BÀI 5: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc-cạnh-góc ( g-c-g ) Trong một tam giác vuông, 2 góc nhọn phụ nhau nên: C =90*- B F =90*- ETa có: B = E ( GT)=> C = F=> ABC = DEFGTKL ABC, A =90*, DEF, D =90*, BC=EF, B =EABC= DEFEFDCABb) hệ quả 2: cho hình vẽ ( H.97)Giải:Vậy ta có hệ quả 2:Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhauBÀI 5: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc-cạnh-góc ( g-c-g ) Lucky number123456Lucky numberLucky numberLucky numberNêu hệ quả của trường hợp bằng nhau của tam giác cạnh – góc – cạnhTrường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác ?Góc CAB = góc BADXét ABC và ABD, ta có=> ABC = ABD ( g-c-c )AB là cạnh chungGóc ABC= góc ABDSắp xếp lại lời giải của bài 34a/sgk:Sắp xếp lại: 2 – 1 – 4 – 5 - 3DCBAHọc bàiBTVNLàm các bài: 34, 35, 36/sgkChuẩn bị bài tiếp theo: luyện tậpChào tạm biệt các em học sinh

File đính kèm:

  • pptTruong hop bang nhau thu 3 cua tam giac gcg.ppt
Giáo án liên quan