Ngô Bảo Châu sinh ngày 28/6/1972 tại Hà Nội. Ông là người Việt Nam đầu tiên giành được Huy chương Fields.
Ông cũng là người Việt Nam đầu tiên giành 2 huy chương vàng Olympic Toán học quốc tế (năm 1988 và 1989).
Ngô Bảo Châu bảo vệ luận án Tiến sĩ năm 1997 và được phong đặc cách hàm Giáo sư tại Việt Nam vào năm 2005 (trở thành vị Giáo sư trẻ nhất của Việt Nam khi nhận danh hiệu này). GS Ngô Bảo Châu làm việc tại Viện nghiên cứu Khoa học quốc gia Pháp (CNRS) và Viện nghiên cứu cao cấp, giáo sư Đại học Chicago và là Chủ tịch Hội đồng Khoa học tại Viện nghiên cứu cao cấp về Toán của Việt Nam.
20 trang |
Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 437 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Toán Khối 7 - Tiết 51: Đơn thức đồng dạng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cho đơn thức 3x2yz.a) Hãy viết ba đơn thức có phần biến giống phần biến đã cho b) Hãy viết ba đơn thức có phần biến khác phần biến đã cho ?1Qua ví dụ trên . Theo em thế nào là hai đơn thức đồng dạng?Định nghĩa: Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.hệ số khác 0cùng phần biếnCác đơn thức sau có đồng dạng với nhau hay không?. Vì sao?.vàvàvàBaøi taäp : Xeáp caùc ñôn thöùc sau thaønh töøng nhoùm caùc ñôn thöùc ñoàng daïng:Nhoùm 1: Nhoùm 2:* Coù ba nhoùm ñôn thöùc ñoàng daïng:Nhoùm 3:Hai sè: -6; 7 cã ph¶i lµ hai ®¬n thøc ®ång d¹ng kh«ng? Vì sao?7 = -6 = -6 x07 x0Vậy các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng.?2Ai đúng? Bạn Phúc nói đúng!Khi thảo luận nhóm, bạn Sơn nói: “0,9xy2 và 0,9x2y là hai đơn thức đồng dạng”. Bạn Phúc nói: ‘‘Hai đơn thức trên không đồng dạng”. Ý kiến của em? Hai đơn thức này không đồng dạng vì không cùng phần biến. xy3 ; 5xy3 ; - 7xy3xyy2 ; 5y2xy; -7yxy2- 7x2y ; 0x2y ; - 21x2yCABài tập: Hãy điền Đúng (Đ), sai (S) vào ô trống mà em đã chọn:Nhóm đơn thức chỉ gồm những đơn thức đồng dạng là:- 9 ; - 5 ; 10 ; 0 ; 19DBĐsĐSHãy thực hiện tính nhanh : 45.72+55.72 =(45+55).72= 100. 49 = 4900Tương tự hãy thực hiện phép tính:2x + 5x 8y – 6y12x2y + 3x2yMuốn cộng (hay trừ) hai đơn thức đồng dạng ta làm như thế nào ? = (2+5)x = 7x= (8 - 6)y = 2y= (12 + 3) x2y = 15x2yQuy tắc: Muèn céng (hay trõ) c¸c ®¬n thøc ®ång d¹ng ta lµm nh sau:+ Cộng (hay trừ) các hệ số+ Giữ nguyên phần biến .Cộng hai đơn thức sau:Trừ hai đơn thức sau:VÝ dô 3: a/TÝnh tæng cña ba ®¬n thøc b/TÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc trªn t¹i x=1 ; y=2VÝ dô 4: a/TÝnh tæng cña ba ®¬n thøc b/TÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc trªn t¹i x=-1 ; y=2VÝ dô 3: a/TÝnh tæng cña ba ®¬n thøc b/TÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc trªn t¹i x=1 ; y=2VÝ dô 4: a/TÝnh tæng cña ba ®¬n thøc b/TÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc trªn t¹i x=-1 ; y=2Giải Thay x = 1 ; y = 2 vào kết quả ta được :Vậy khi x = 1 ; y = 2 thì giá trị của biểu thức bằng -2 .VÝ dô 3: a/TÝnh tæng cña ba ®¬n thøc b/TÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc trªn t¹i x=1 ; y=2a/b/Giải Thay x = -1 ; y = 2 vào kết quả ta được :Vậy khi x = -1 ; y = 2 thì giá trị của biểu thức bằng 3 .VÝ dô 4: a/TÝnh tæng cña ba ®¬n thøc b/TÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc trªn t¹i x=-1 ; y=2a/b/12345678910¤ ch÷ danh nh©n ®Êt viÖtCác em sẽ tìm được tên một nhà Toán học Việt Nam nổi tiếng bằng cách mở hàng ngang từ khóa gồm 10 ô chữ dưới đây.NG¤B¢OCH¶U12345678¤ ch÷ danh nh©n ®Êt viÖtNgô Bảo Châu sinh ngày 28/6/1972 tại Hà Nội. Ông là người Việt Nam đầu tiên giành được Huy chương Fields. Ông cũng là người Việt Nam đầu tiên giành 2 huy chương vàng Olympic Toán học quốc tế (năm 1988 và 1989). Ngô Bảo Châu bảo vệ luận án Tiến sĩ năm 1997 và được phong đặc cách hàm Giáo sư tại Việt Nam vào năm 2005 (trở thành vị Giáo sư trẻ nhất của Việt Nam khi nhận danh hiệu này). GS Ngô Bảo Châu làm việc tại Viện nghiên cứu Khoa học quốc gia Pháp (CNRS) và Viện nghiên cứu cao cấp, giáo sư Đại học Chicago và là Chủ tịch Hội đồng Khoa học tại Viện nghiên cứu cao cấp về Toán của Việt Nam.Tên của Ngô Bảo Châu trên trang nhất của website của đại hội Toán học thế giới 2010. Giáo sư Ngô Bảo Châu được Tổng thống ấn Độ là Pratibha Patil trao huy chương Fields. Giáo sư Ngô Bảo ChâuGiáo sư Ngô Bảo Châu và nhà toán học Cesdric Villani (Pháp) nhận huy chương FieldsHướng dẫn về nhà* Lý thuyết: Nắm vững khái niệm đơn thức đồng dạng- Quy tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng.* Bài tập: Vận dụng tốt quy tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng. Làm bài tập 16;17;18 SGK-35* Chuẩn bị trước cho tiết luyện tập: - Tính giá trị của biểu thức, tính tích các đơn thức, tính tổng và hiệu các đơn thức đồng dạng.
File đính kèm:
- bai_giang_toan_khoi_7_tiet_51_don_thuc_dong_dang.ppt