Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tuần 24 - Tiết 10: Ôn tập chứng minh các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông

+ Tiếp tục củng cố định lý Pytago (thuận và đảo)vận dụng định lý Pytago để giải quyết bài tập và một số tình huống thực tế có nội dung phù hợp.

+HS cần nắm vững các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. Biết vận dụng định lý Pi-ta-go để chứng minh trường hợp cạnh huyền- cạnh góc vuông của hai tam giác vuông.

+Biết vân dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.

+Tiếp tục rèn luyện khả năng phân tích, tìm cách giải và trình bày bài toán chứng minh hình học.

II.CHUẨN BỊ

 

doc2 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 787 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tuần 24 - Tiết 10: Ôn tập chứng minh các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24 : Ngày soạn:05 /02/2008 Ngày dạy:09 /02/2008 Tiết 10 ÔN TẬP CHỨNG MINH CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG I.MỤC TIÊU: + Tiếp tục củng cố định lý Pytago (thuận và đảo)vận dụng định lý Pytago để giải quyết bài tập và một số tình huống thực tế có nội dung phù hợp. +HS cần nắm vững các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. Biết vận dụng định lý Pi-ta-go để chứng minh trường hợp cạnh huyền- cạnh góc vuông của hai tam giác vuông. +Biết vân dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau. +Tiếp tục rèn luyện khả năng phân tích, tìm cách giải và trình bày bài toán chứng minh hình học. II.CHUẨN BỊ 1. Giáo Viên: Soạn giáo án,SGK, Th­íc th¼ng, compa, th­íc ®o gãc, b¶ng phơ, 2. Học Sinh: SGK, Th­íc th¼ng, compa, th­íc ®o gãc, III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp: LT báo cáo sĩ số và tình hình chuẩn bị bài của lớp 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Đặt vấn đề: 4.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập Giáo viên nêu câu hỏi, học sinh dưới lớp trả lời. Muốn chứng minh AH=AK ta xét hai tam giác nào? D ABH và D ACK có những yếu tố nào bằng nhau? Hai tam giác này bằng nhau theo trường hợp nào? Muốn chứng minh AI là phân giác của ta phải chứng minh điều gì? Ta xét hai tam giác nào? Hai tam giác này bằng nhau theo trường hợp nào? + Bài 65 SGK/137: A K H B C a/ Xét D ABH và ACK có: AB = AC (gt) : chung = = 900 Vậy D ABH = ACK (cạnh huyền – góc nhọn) Þ AH = AK (cạnh tương ứng) b/ Xét D AIK và D AIH có: = = 900 AI: cạnh chung AH = AK (gt) Vậy DAIH = D AIK (cạnh huyền – cạnh góc vuông) Þ = (góc tương ứng) Þ AI là phân giác của Giáo viên vẽ hình lên bảng Tính AB = ? - Để tính được AB em phải tính được cạnh nào ? - Bằng cách nào tính được BE ? Em hãy thực hiện bài toán trên Tam giác ABC có phải là tam giác vuông không ? Bài 73 trang 141 SGK cách giải tương tự như bài này A B E C 4 5 9 Bài 105 trang 111 SBT: Ta có: êAEC vuông tại E EC2 = AC2 - AE2 = 52 - 42 = 32 Hay EC = 3 Có: BE = BC - EC = 9- 3 = 6 Xét êABC vuông tại E Có AB2 = BE2 + AE2 = 62 + 42 = 52 Vậy AB = A B H C E D Cho tam giác ABC cân có AB = AC = 5cm, BC = 8cm. Kẻ AH vuông góc với BC ( H BC) a) Chứng minh: HB =HC và BAH = CAH. b) Tính độ dài AH. c) Kẻ HD vuông góc với AB ( D AB), kẻ HE vuông góc với AC ( E AC). Chứng minh rằng tam giác HDE là tam giác cân GT êABC,AB = AC = 5cm. BC = 8cm, AH BC, H BC. HE AC, HD AB KL a) HB = C và BAH = CAH b) Tính độ dài AH. c) ê HDE là tam giác cân xét êAHB và êAHC có AB = AC B= C ( vì êABC can ) suy ra êAHB = êAHC ( cạnh huyền- góc nhọn) HB = HC và BAH = CAH b) T a có HC = HB = BC : 2 = 4cm áp dụng định lý Py ta go AH = = = 3 cm c) C/m êHBD = êHCE (cạnh huyền- góc nhọn) HD = HE ê HDE là tam giác cân .Ho¹t ®éng2: H­íng dÉn vỊ nhµ -BTVN: 106, /111 SBT.

File đính kèm:

  • doctiet 10.doc