Bài giảng Toán học 10 - Bài 3: Đường thẳng song song mặt phẳng

Hoạt động nhóm:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành,gọi M và N lần lượt là trung điểm của SA và SC. Chứng minh MN//(ABCD)

ppt15 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 540 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Toán học 10 - Bài 3: Đường thẳng song song mặt phẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GiỜTẬP THỂ LỚP 11BKiểm tra bài cũ:Câu hỏi : Hãy nêu cách tìm giao điểm của đường thẳng d và mặt phẳng (P)Vận dụng : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Trên cạnh SC lấy điểm M. Xác định giao điểm N của đường thẳng SD với mặt phẳng (ABM)Vận dụng: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Trên cạnh SC lấy điểm M. Xác định giao điểm N của đường thẳng SD với mặt phẳng (ABM) Giải CMABDNSDo đó qua M kẻ đường thẳng song song với CD cắt SD tại N. Vậy N là giao điểm cần tìmChọn mp chứa đường thẳng SD là mặt phẳng (SCD)MN có song song với mp (ABCD) không?NBÀI 3ĐƯỜNG THẲNG SONG SONGMẶT PHẲNGLàm thế nào để biết đường thẳng song song với mặt phẳng? Đường thẳng a có song song với tất cả các đường trong mặt phẳng (P) không?BÀI 3 ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG SONG SONGI. Vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng a●●aaM●a  () a  () = {M}a // () hoặc () // a Định lí 1:aPb BÀI 3 ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG SONG SONGI. Vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng II. Tính chất Hoạt động nhóm: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành,gọi M và N lần lượt là trung điểm của SA và SC. Chứng minh MN//(ABCD)Ta có: Giải SABCDMNPhương pháp chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng Để c/m đường thẳng a song song với mp(P) ta c/m đt a song song với một đường thẳng bất kì nằm trong (P).Pab P)abQ)Định lí 1:BÀI 3 ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG SONG SONGI. Vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng II. Tính chất Định lí 2: Định lí 1:BÀI 3 ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG SONG SONGI. Vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng II. Tính chất Định lí 2:Hệ quả:ab(Q(P Định lí 1:BÀI 3 ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG SONG SONGI. Vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng II. Tính chất Định lí 2:Hệ quả:Định lí 3:Paba’ACho hai đường thẳng chéo nhau. Có duy nhất một mặt phẳng chứa đường thẳng này và song song với đường thẳng kia.III. Ví dụ:Cho tứ diện ABCD. Lấy M là điểm thuộc miền trong của tam giác ABC. Gọi ( ) là mặt phẳng qua M và song song với các đường thẳng AB và CD. Xác định thiết diện tạo bởi ( )với tứ diện ABCD.Giải Vậy thiết diện cần tìm là: IJKLTa cóIKLABMDCJCho mặt phẳng (P) và hai đường thẳng song song a, b.Mệnh đề nào đúng trong các mệnh đề sau?c/ Nếu (P) song song với đường thẳng a thì (P) chứa b.b/ Nếu (P) song song với đường thẳng a thì (P) song song với b hoặc chứa b;a/ Nếu (P) song song với đường thẳng a thì (P) cũng song song với b.d/ Nếu (P) cắt đường thẳng a thì (P) cũng cắt b.e/ Nếu (P) chứa đường thẳng a thì (P) có thể song song với b.a/ Sai b/ Đúng c/ Sai d/ Đúng e/ ĐúngQuý thầy cô và các em học sinhXIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN

File đính kèm:

  • pptDUONG THANG SONG SONG VOI MAT PHANG.ppt
Giáo án liên quan