Kiến thức: HS nắm được 3 vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, các khái niệm tiếp tuyến, tiếp điểm. Nắm được định lí về tính chất tiếp tuyến. Nắm được các hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính đường tròn ứng với từng vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.
- Kĩ năng : HS biết vận dụng các kiến thức được học trong giờ để nhận biết các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. Thấy được một số hỡnh ảnh về vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn trong thực tế.
- Thái độ : Rèn tính cẩn thận, rõ ràng.
22 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1692 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Toán 9 - Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRềN (Toỏn 9- Tập 1) Người soạn: s.v: Ngụ thu Thu Thủy Đại học sư phạm Thỏi Nguyờn Khoa Đào tạo giỏo viờn THCS VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRềN Kiểm tra bài cũ Ba vị trớ tương đối của đườngthẳng và đườngtrũn Hệ thức giữa khoảng cỏch từ tõm đường trũn đến đường thẳng và bỏn kớnh của đường trũn VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRềN Mục tiờu A. Mục tiêu: - Kiến thức: HS nắm được 3 vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, các khái niệm tiếp tuyến, tiếp điểm. Nắm được định lí về tính chất tiếp tuyến. Nắm được các hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính đường tròn ứng với từng vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. - Kĩ năng : HS biết vận dụng các kiến thức được học trong giờ để nhận biết các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. Thấy được một số hỡnh ảnh về vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn trong thực tế. - Thái độ : Rèn tính cẩn thận, rõ ràng. B. Chuẩn bị của GV và HS: - Giáo viên : Thước thẳng, com pa, bảng phụ, phấn màu. - Học sinh : Thước thẳng, com pa. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Phát biểu định lý về mối liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây. định lí 1: Trong một đường tròn 1. Hai dây bằng nhau thỡ cách đều tâm 2. Hai dây cách đều tâm thỡ bằng nhau định lí 2: Trong hai dây của một đường tròn 1. Dây nào lớn hơn thi dây đó gần tâm hơn. 2. Dây nào gần tâm hơn thi dây đó lớn hơn. Với hai đường thẳng a và b. Hãy nêu các vị trí tương đối của a và b trong mặt phẳng ? Hai đường thẳng song song Hai đường thẳng cắt nhau a b a a b b Không có điểm chung Có một điểm chung Có vô số điểm chung Hai đường thẳng trùng nhau Với đường thẳng a và đường trũn(O) thỡ vị trớ tương đối của chỳng như thế nào? Hóy quan sỏt hỡnh vẽ sau O C ? Vỡ sao một đường thẳng và một đường tròn không thể có nhiều hơn hai điểm chung. a. đường thẳng và đường tròn cắt nhau đường thẳng a và đường tròn (O) có hai điểm chung A và B, ta nói a cắt (O) đường thẳng a gọi là cát tuyến của đường tròn (O) ? Hãy so sánh OH và R ? Nêu cách tính HA và HB theo OH và R ? OH R ?. Hóy so sỏnh OH và R? 2. Hệ thức giửa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính của đường tròn. Cho đường thẳng a và đường tròn (O) OH a tại H. Đặt OH = d *) a và (O) cắt nhau *) a và (O) tiếp xúc nhau *) a và (O) không giao nhau Bảng tóm tắt: đường thẳng và đường tròn không giao nhau 0 đường thẳng và đường tròn cắt nhau d R nên đường tròn (A) và trục hoành không giao nhau Do AK = 3 = R nên đường tròn (A) và trục hoành tiếp xúc nhau Hướng dẫn bài 19 1 O O 1 O O’ m’ m O x y Quan sỏt hỡnh vẽ Hướng dẫn về nhà: * Nắm vững cỏc vị trớ tương đối của đường thẳng và đường trũn,cỏc hệ thức liờn hệ giữa d và R. Cỏc khỏi niệm cỏt tuyến, tiếp tuyến, tiếp điểm. * Hoàn thành vở bài tập. Làm bài 18,19,20/110-sgk. HSG:40,41*/133-SBT
File đính kèm:
- vi tri tuong doi cua duong thang va duong tron.ppt