Bài giảng Toán 8 - Tiết 42: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải

 1. Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn:

Phương trình dạng ax + b = 0, với a và b là hai số đã cho và a ≠ 0, được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn.

2. Hai quy tắc biến đổi phương trình:
a) Quy tắc chuyển vế:

Trong một phương trình, ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó.

b/ Quy tắc nhân với một số:

 

ppt23 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 349 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Toán 8 - Tiết 42: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Toán 81Kiểm tra bài cũ : ThÕ nào là hai phương trình tương đương ? Hai phương trình x-2 = 0 và x = 2 có tương đương không ? Vì sao?Hai phương trình tương đương là hai phương trình có cùng mét tËp nghiÖm . Hai phương trình x – 2 = 0 và x = 2 tương đương vì chúng có cùng mét tËp nghiÖm lµ S= {2}. VËy bµi häc h«m nay chóng ta sÏ ®i t×m hiÓu c¸ch gi¶i ph­¬ng tr×nh bËc nhÊt mét Èn? Hỏi, các phương trình trên phương trình nào là phương trình một ẩn.Cho các phương trình: a/4x + 8 = 0 b/ 6t – 6 = 0 c/ y + t = 0. Hai phương trình 4x + 8 = 0, 6t – 6 = 0 được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn. 1. Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn: Phương trình dạng ax + b = 0, với a và b là hai số đã cho và a ≠ 0, được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn.là những phương trình bậc nhất một ẩn. TiÕt 42: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢIVÝ dô: b.-3x + 2 =0Bài tËp7(Sgk/10):Hãy chØ ra các phương trình bËc nhÊt mét Èn trong các phương trình sau :- Phương trình bËc nhÊt 1 Èn là các phương trình a) 1 + x = 0 ; c)1 – 2t = 0 ; d) 3y = 0-Ph­¬ng tr×nh x + x2= 0 kh«ng cã d¹ng ax + b = 0 -Ph­¬ng tr×nh 0x -3 = 0 cã d¹ng ax + b = 0 nh­ng a = 0 kh«ng tho¶ m·n ®iÒu kiÖn 1. Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn: Phương trình dạng ax + b = 0, với a và b là hai số đã cho và a ≠ 0, được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn.Ví dụ: phương trình:TiÕt 42: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI2. Hai quy tắc biến đổi phương trình: a) Quy tắc chuyển vế: Trong một đẳng thức số, khi chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia, thì ta phải đổi dấu hạng tử đó. Trong một phương trình, ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó.Giải:?1Giaûi caùc phöông trình: 1. Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn: Phương trình dạng ax + b = 0, với a và b là hai số đã cho và a ≠ 0, được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn.Ví dụ: phương trình:TiÕt 42: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI2. Hai quy tắc biến đổi phương trình: a) Quy tắc chuyển vế: Trong một phương trình, ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó.b/ Quy tắc nhân với một số:b/ Quy tắc nhân với một số: Trong một đẳng thức số, ta có thể nhân cả hai vế với cùng một số. Đối với phương trình ta cũng làm tương tự:Ví dụ: Giải phương trình 4x = 16 nhân cả hai vế với ta được: Như vậy ta có quy tắc nhân phát biểu như sau: 1. Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn:Ví dụ: phương trình:TiÕt 42: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI2. Hai quy tắc biến đổi phương trình: a) Quy tắc chuyển vế:b/ Quy tắc nhân với một số:Trong một phương trình, ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó.Trong một phương trình, ta có thể nhân cả hai vế với cùng một số khác 0.Trong một phương trình, ta có thể chia cả hai vế với cùng một số khác 0.Phương trình dạng ax + b = 0, với a và b là hai số đã cho và a ≠ 0, được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn.Giải các phương trình:?2a)c)b)Giải:3. Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn: Từ một phương trình, dùng quy tắc chuyển vế hay quy tắc nhân, ta luôn nhận được một phương trình mới tương ®­¬ng với phương trình đã cho.Ví dụ 1: Giải phương trình 3x – 9 = 0Phương pháp giải: 3x – 9 = 0  3x = 9 ( Chuyển –9 sang vế phải và đổi dấu)  x = 3 ( Chia cả hai vế cho 3)Kết luận: Phương trình có một nghiệm duy nhất là x = 3.Ví dụ 2: Giải phương trình Giải:Vaäy phöông trình coù taäp nghieäm laøTổng quát:Phương trình ax + b = 0 (với a 0) ®­îc gi¶i nh­ sau: VËy ph­¬ng trình ax + b = 0 (a 0 ) lu«n cã nghiÖm duy nhÊt lµ x = ?3 Giải phương trình - 0,5x + 2,4 = 0.Giải:- 0,5x + 2,4 = 0 - 0,5x = - 2,4 x = - 2,4 : (- 0,5) x = 4,8Vậy phương trình -0,5x + 2,4 = 0 có nghiệm là x = 4,8Bài tập 8 (Sgk/10): Giải các phương trình :Các em học sinh giải bài tập theo nhóm :+ Nửa lớp làm câu a .+ Nửa lớp làm câu c4x – 20 = 0c. x – 5 = 3 - xVậy phương trình có tập nghiệm Vậy phương trình có tập nghiệm Dặn dò về nhà:N¾m ®Þnh nghÜa sè nghiÖm cña ph­¬ng tr×nh bËc nhÊt mét Èn, hai quy t¾c biÕn ®æi ph­¬ng tr×nh - BTVN bài 6 , 9 (Sgk/9); 10=>18(SBT/4). - Đäc tr­íc bài :”Phương trình đưa ®­îc vÒ d¹ng ax + b = 0” 1. Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn:TiÕt 42: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI2. Hai quy tắc biến đổi phương trình: a) Quy tắc chuyển vế:b/ Quy tắc nhân với một số:Phương trình bậc nhất một ẩn cã d¹ng:ax+b = 0 ( a 0)3./C¸ch gi¶i ph­¬ng tr×nh bËc nhÊt mét ÈnVËy ph­¬ng tr×nh ax + b = 0(a 0)lu«n cã nghiÖm duy nhÊt lµ x = Cách 1:Cách 2: Thay S = 20 , ta ®­îc hai phương trình tương đương . Xét xem trong hai phương trình đó , có phương trình nào là phương trình bËc nhÊt không ?H­íng dÉn bµi 6 trang 9 SgkXIN CẢM ƠN CÁC THẦY , CÔ GIÁO VỀ DỰ TIẾT TOÁN

File đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_8_tiet_42_phuong_trinh_bac_nhat_mot_an_va_cac.ppt