Bài giảng Tiết 99: Văn bản Lượm

Câu 1: Tại sao “Đêm nay Bác không ngủ “?

A. Bác là một người khó ngủ

B. Bác đang bận việc

C. Bác lo lắng cho chiến sĩ và

cho chiến dịch hiện nay

D.Trời quá rét, Bác không thể ngủ.

 

ppt40 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1358 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 99: Văn bản Lượm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tr­êng thcs HÀ HUY TẬP Chµo mõng quÝ thÇy c« vÒ dù tiÕt häc M«n : ng÷ v¨n 6 Câu 1: Tại sao “Đêm nay Bác không ngủ “? A. Bác là một người khó ngủ B. Bác đang bận việc C. Bác lo lắng cho chiến sĩ và cho chiến dịch hiện nay D.Trời quá rét, Bác không thể ngủ. Ñ S S S CAÂU 2:Bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ ra đời trong hoàn cảnh nào ? A. Trước cách mạng tháng Tám B. Trong thời kì chống Mĩ C. Trong thời kì chống Pháp D. Chiến tranh biên giới Tây Nam Ñ S S S Thứ hai ngày 3 tháng 2 năm 2014 TIEÁT 99 Vaên baûn Giaùo vieân giaûng daïy: Nguyeãn Thò Phöông Linh I. giíi thiÖu t¸c gi¶- t¸c phÈm Em hãy trình bày hiểu biết của em về tác giả Tố Hữu? Nhà thơ TỐ HỮU i. Giíi thiÖu t¸c gi¶- t¸c phÈm 1. Tác giả: - Tố Hữu (1920 – 2002), tên Nguyễn Kim Thànhquê ở tỉnh Thừa Thiên- Huế. - Là lá cờ đầu của thơ ca Cách mạng Việt Nam.   Em h·y cho biết hoàn cảnh ra đời của bài th¬? 2. Tác phẩm: - Bài thơ Lượm sáng tác 1949 thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp ii. ®äc- t×m hiÓu chung v¨n b¶n 1.§äc v¨n b¶n. 2. Chó thÝch: SGK/ 75- 76 Bài thơ kể và tả về Lượm qua những sự việc nào, bằng lời của ai ? * Bài th¬ ghi l¹i h×nh ¶nh chó bÐ liªn l¹c dòng c¶m hi sinh cho c¸ch m¹ng và t×nh yªu th­¬ng, ®au xãt, lßng c¶m phôc cña t¸c gi¶ ®èi víi em. 3. ThÓ th¬: 4 ch÷ 4. Bè côc: 3 phÇn NGHE ĐỌC ĐOẠN 1 iii. T×m hiÓu chi tiÕt v¨n b¶n. Câu 1: Chú bé Lượm và nhà thơ gặp gỡ nhau trong hoàn cảnh nào ? Câu 2: Lượm được nhà thơ miêu tả như thế nào về hình dáng, trang phục, cử chỉ, lời nói trong công việc ? Hình ảnh Lượm trong cuộc gặp gỡ tìnhcờ giữa hai chú cháu: _ Trang phục: + Cái xắc xinh xinh + Ca lô đội lệch _ Dáng điệu: + Thoăn thoắt + Nghênh nghênh iii. T×m hiÓu chi tiÕt v¨n b¶n.  Từ láy gợi hình, so sánh _ Cử chỉ: + Cười híp mí + Mồm huýt sáo vang + Nhảy trên đường vàng _ Lời nói: + Cháu đi liên lạc Vui lắm … + Thích hơn ở nhà. Chú bé nhỏ nhắn, nhanh nhẹn, tinh nghịch,hồn nhiên, tích cực trong công tác Câu 3: Trong các chi tiết trên, em thích nhất chi tiết nào ? Vì sao ? iii. T×m hiÓu chi tiÕt v¨n b¶n. Gợi ý: - Cười híp mí, má đỏ bồ quân … - Như con chim chích Nhảy trên đường vàng…  Vì Lượm hồn nhiên đáng yêu, gần gũi với em. Câu 4: Em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả nhân vật Lượm trên các phương diện: - Quan sát và tưởng tượng? - Cách sử dụng từ ngữ của tác giả ? Câu 5: Hình ảnh so sánh Lượm với con chim chích nhảy trên đường vàng đẹp và hay ở chỗ nào ? Em hiểu “ con đường vàng “ nghĩa là như thế nào ? LÁ VÀNG LÚA VÀNG NẮNG VÀNG CÁT VÀNG Cát vàng cồn nọ, bụi hồng dặm kia. Câu 6: Đây là đoạn thơ thành công nhất trong bài vì nó có tính tạo hình cao. Chính vì vậy nó lại được nhắc lại ở khổ thơ cuối cùng. Qua đoạn thơ này Lượm hiện lên với đặc điểm gì ? Câu hỏi thảo luận: Tại sao nhà thơ lại gọi Lượm bằng nhiều cách như vậy ? Tránh lặp: có dụng ý nghệ thuật Tạo mối tình cảm giữa hai người Vừa trân trọng bình đẳng ngang hàng giữa hai người đồng chí, hai chiến sĩ. Qua hồi tưởng đầy trìu mến, bằng những hình ảnh, chi tiết chân thực, sống động, bằng ngôn ngữ đặc sắc, gợi hình, gợi cảm, bằng nhịp thơ nhanh, vui, tác giả đã làm hiện lên trước mắt người đọc một em bé liên lạc thật hồn nhiên, tinh nghịch, rất có cá tính, đặc biệt là rất say mê công tác kháng chiến. Hình ảnh ấy có sức hấp dẫn, đem lại cho người đọc tình cảm thán phục và niềm vui. Tuaàn 25: Tieát : 99 Vaên baûn I. Giíi thiÖu t¸c gi¶- t¸c phÈm. 1. Taùc giaû: 2. Taùc phaåm: II. §äc- t×m hiÓu chung v¨n b¶n. 1.§äc v¨n b¶n. 2. Chó thÝch 3. ThÓ th¬ 4. Bè côc III. T×m hiÓu chi tiÕt v¨n b¶n. 1. Hình ảnh Lượm trong cuộc gặp gỡ tình cờ giữa hai chú cháu: _ Trang phục _ Dáng điệu _ Cử chỉ _ Lời nói . Sơ kết : CÂU 1: Trong bài thơ Lượm, Tác giả sử dụng phương thức biểu đạt nào ? A. Miêu tả, tự sự B. Biểu cảm C. Tự sự, biểu cảm D. Miêu tả, tự sự và biểu cảm Thử lại đi Hoan hô CÂU 2: Nối cột A ( tên tác phẩm ) với cột B ( tên tác giả ) cho phù hợp. 1. Dế Mèn phiêu lưu kí 2. Lượm 3. Đêm nay Bác không ngủ 4. Sông nước Cà Mau a. Tố Hữu b. Minh Huệ c. Tô Hoài d. Đoàn Gỉoi CÂU 3: Những yếu tố nghệ thuật nào có tác dụng trong việc thể hiện hình ảnh Lượm ở hai khổ thơ đầu ? A. Sử dụng nhiều từ láy gợi hình B. Thể thơ bốn chữ, giàu âm điệu C. Biện pháp so sánh D. Tất cả đều đúng Học thuộc lòng đoạn thơ Viết một đoạn văn khoảng 5 dòng miêu tả hình ảnh Lượm trong cuộc gặp gỡ tình cờ giữa hai chú cháu Chuẩn bị : đoạn 2 – 3 và bài “ Mưa “ C¶m ¬n quÝ thÇy c« ®· vÒ dù tiÕt häc. Ï Chóc søc khoÎ Chµo t¹m biÖt

File đính kèm:

  • pptLUOM MUA.ppt
Giáo án liên quan