Bài giảng Sinh hoạt chuyên môn và đổi mới trường học

Trong tiết dự giờ những đối tượng nào làm chúng ta quan tâm?

Những đối tượng làm chúng ta quan tâm

Nét mặt trầm ngâm của một số HS. Làm thế nào để họ thay đổi?

 

ppt36 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1106 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Sinh hoạt chuyên môn và đổi mới trường học, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SINH HOẠT CHUYÊN MÔN VÀ ĐỔI MỚI TRƯỜNG HỌC NỘI DUNG TÌM HIỂU TỪ QUÁ KHỨ Trong tiết dự giờ những đối tượng nào làm chúng ta quan tâm? Trong tiết dự giờ những đối tượng nào làm chúng ta quan tâm? Nét mặt trầm ngâm của một số HS. Làm thế nào để họ thay đổi? Trong tiết dự giờ những đối tượng nào làm chúng ta quan tâm? Những đối tượng làm chúng ta quan tâm Cô học sinh trả lời: thưa cô em chưa hiểu. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÌM CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG ĐÃ TỒN TẠI QUÁ LÂU. TẠI SAO? KHÔNG MỘT AI NGHE Một phần quan trọng của bài học, nhưng không một ai nghe. Kết quả là, rất ít hiểu. Nói quá nhanh! Vì vậy, khi kết thúc bài học ... Hs có thực sự hiểu? Chương trình giảng dạy được thực hiện nhưng khoảng cách giữa 3 nhóm HS mở rộng QUAN SÁT & PHẢN HỒI Các dấu hiệu quan sát được khi dự giờ HS trầm: đọc những hành động phi ngôn từ MQH con người và phản ứng trong lớp học Sự tham gia của HS có thành tích thấp hơn Những đối thoại/giao tiếp ngôn từ Mức độ n/vụ hoàn thành theo thực tế của HS Hiệu quả của việc học (tìm ra các phần không cần thiết) Mối quan hệ với tài liệu, các khái niệm & con người (1) HS trầm HS trầm xem có những đặc tính nào xảy ra? ngoan, nhưng có thực sự suy nghĩ học tốt? có khó khăn trong học tập? thường bị bỏ rơi… CÔ BÉ TRẦM LẶNG Bạn sẽ nghĩ điều gì đã xảy ra với cô ấy? ` HOẠT ĐỘNG HỢP TÁC THEO NHÓM BẠN NGHĨ GÌ VỀ HIỆU QUẢ DẠY HỌC THEO NHÓM? (2) MQH con người & phản ứng MQH giữa… GV & HS Đặt câu hỏi - trả lời - đánh giá HS & HS Có hỗ trợ lẫn nhau hay không Sau bài học, học sinh đạt được nội dung gì? Hoạt động nhóm khi thực hành Mối quan hệ tuyệt vờicó thể hỏi lẫn nhau. Văn hóa giúp đỡ lẫn nhau. Khi nào Thầy, Cô cần can thiệp, hỗ trợ? (3) Sự tham gia của HS có thành tích học thấp hơn Vấn đề của HS có thành tích thấp hơn cố gắng vô ích giải quyết vấn đề một mình một lần nữa, tự ti, ngại hỏi bạn cần phát triển k/năng tìm kiếm “sự giúp đỡ” liệu các em có yêu cầu sự giúp đỡ? Nếu ko, c/ta có thể giúp các em ntn? Bước nhảy của một học sinh Tâm điểm là em HS nam: không hiểu toán gì cả. Hỗ trợ bởi hai bạn Bước nhảy của một học sinh Trở nên tự tin sau khi được giải thích Lần đầu tiên giơ tay để được gọi GV: đáp ứng nguyện vọng của HS nam đó Công việc của giáo viên HS nam: nhiều khả năng bị bỏ rơi Hành động hỗ trợ kín đáo (chạm vào người HS để động viên; khen sự tiến bộ của HS nam) (4) Đối thoại bằng lời Từ ngữ nào = được trao đổi? Giai đoạn đầu (kiến thức đơn giản) Tham khảo SGK/ tài liệu Bao gồm các thuật ngữ, khái niệm? =nâng cao kiến thức: có xảy ra? Có hiểu lầm nào ko? Như thế nào? NÂNG CAO KIẾN THỨC ‘Quan tâm chăm sóc? Bất kì thuật ngữ khoa học thích hợp / Khái niệm? (5) Mức độ nhiệm vụ hoàn thành Sự tham gia của HS Sự hiểu biết học thuật của HS  phần nhiều bị ảnh hưởng bởi n/vụ Câu hỏi: mức độ n/vụ= có phù hợp? ‘HS chê’: quá dễ/khó Dễ: làm xong sớm, ko còn gì để làm Khó: ko liên quan hoặc ko có đầu mối HIỆU QUẢ TIẾT HỌC THÔNG QUA THAM GIA HOẠT ĐỘNG TIẾT HỌC CỦA HỌC SINH Bài học môn thủ công Lớp 2, Việt nam Trang trí “nhà. Được tiếp tục cho… Nhiệm vụ hấp dẫn & thách thức: kinh no của tôi ở Hamanogo bài học dành cho ai? (6) Hiệu quả của việc học Hai loại hiệu quả Hiệu quả của bài học Ưu tiên dạy hết chương trình Hiệu quả của việc học Ưu tiên chất lượng việc học của HS Cắt bỏ các phần ko cần thiết của BH … để việc học của mỗi em sâu hơn HIỆU QUẢ CỦA VIỆC HỌC CỦA HỌC SINH (7) MQH với tài liệu, các khái niệm & con người Có đối thoại với… Tài liệu: (giải quyết, ảnh hưởng, tương tác) Các khái niệm: (hiểu sai, sửa, trau chuốt) Con người: GV QUAN SÁT VIỆC HỌC CỦA NHÓM HS VỊ TRÍ ĐỨNG CỦA NGƯỜI DỰ GIỜ Suy ngẫm Suy ngẫm và chia sẻ ý kiến của các GV về bài học sau khi dự giờ là đặc biệt quan trọng, là công việc có ý nghĩa nhất trong SHCM, là yếu tố quyết định chất lượng và hiệu quả của SHCM. Vì suy ngẫm gắn liền với thảo luận và chia sẻ ý kiến Suy ngẫm là những phán đoán về những thực tế vừa xảy ra trong giờ dự và đã từng xảy ra với bản thân người dự giờ (dựa vào năng lực, hiểu biết, kinh nghiệm vốn có để suy ngẫm) Người dự giờ phải có suy ngẫm sâu sắc vể việc học của HS và các vấn đề liên quan để đưa ra ý kiến riêng càng cụ thể, tỉ mỉ càng tốt, không nói chung chung Suy ngẫm Tiến hành BH lần 2 Xác định vấn đề là tốt Các phần ko cần thiết Sự sắp xếp các nhiệm vụ học tập Điều chỉnh mức độ nhiệm vụ học tập Tuy nhiên không có “kế hoạch” hoàn hảo Điều quan trọng hơn: liên tục suy ngẫm CHỦ TRÌ ĐIỀU HÀNH THẢO LUẬN Tất cả người dự giờ: nêu cảm tưởng với tên của HS Chủ trì: tránh tóm tắt hoặc lặp lại các ý kiến Thảo luận tự do về những điều nhận thấy mà ko cần sổ dự giờ Bắt đầu               Kết thúc      Chọn 1 số cảnh, mô tả thực tế & phân tích chúng Mô tả cách học sinh hiểu Phân tích giao tiếp bằng lời của HS Thảo luận về c/trình từ cấu trúc của BH & bối cảnh HT KẾT LUẬN Cách dạy học hiện nay còn nhiều bất cập, trong đó lý do quyết định là năng lực GV. SHCM theo NCBH là mô hình phát triển năng lực chuyên môn GV hiệu quả cao. Kiên trì SHCM theo NCBH sẽ làm GV thay đổi, HS thay đổi, nhà trường thay đổi theo hướng phát triển tích cực, bền vững.

File đính kèm:

  • pptPhan tich mot buoi SHCM.ppt
  • pdfKH 1783_trien khai sinh hoat chuyen mon theo huong nghien cuu bai hoc_4.pdf
  • pptQUY TRINH SHCM.ppt
Giáo án liên quan