Thành phần tình thái được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu .
Thành phần cảm thán được dùng để bộc lộ tâm lí của người nói (vui, buồn, mừng, giận,.).
Các thành phần tình thái, cảm thán là những bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu nên được gọi là thành phần biệt lập .
23 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1317 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng tiết 98 Tiếng việt : Các thành phần biệt lập, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI GIỜ HỌC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN KIỂM TRA BÀI CŨ ?Thế nào là khởi ngữ ? Hãy cho biết mối quan hệ giữa khởi ngữ với nội dung của câu HS : KIỂM TRA BÀI CŨ * Tìm khởi ngữ trong các đoạn trích sau : thì tôi xin chịu. Tôi , chúng ta mong được sống làm người. Sống Miệng ông, oÂng nói ;đình làng ,ông ngồi , chúng ta sẵn sàng hi sinh. Vì tổ quốc , đó chính là yếu tố để bồi dưỡng tinh thần yêu nước của con người. Tình yêu quê hương làng mạc Tiết 98 – Tiếng Việt CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP I. Thành phần tình thái : 1. Ví dụ : SGK / 18 a) Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh. b) Anh quay lại nhìn con vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười. Có lẽ vì khổ tâm đến nỗi không khóc được, nên anh phải cười vậy thôi. 2. Kết luận : Thành phần dùng để thể hiện nhận định của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu. - Chắc - Có lẽ Độ tin cậy cao thấp Slide 17 II. Thành phần cảm thán : 1. Ví dụ : SGK / 18 a) Ồ, sao mà độ ấy vui thế. ( Kim Lân, Làng ) b) –Trời ơi, chỉ còn có năm phút ! ( Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa ) - Ồ ( Cảm xúc vui sướng ) - Trời ơi ! ( Cảm xúc tiếc rẻ ) 2. Kết luận : Dùng bộc lộ hiện tượng tâm lí của người nói ( vui, buồn, mừng, giận…) Ghi nhớ Thành phần tình thái được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu . Thành phần cảm thán được dùng để bộc lộ tâm lí của người nói (vui, buồn, mừng, giận,...). Các thành phần tình thái, cảm thán là những bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu nên được gọi là thành phần biệt lập . III. LUYỆN TẬP : a) Nhưng còn cái này nữa mà ông sợ, có lẽ còn ghê rợn hơn cả những tiếng kia nhiều. Kim Lân, Làng b) Chao ôi, bắt gặp một con người như anh ta là một cơ hội hãn hữu cho sáng tác, nhưng hoàn thành sáng tác còn là một chặng đường dài . ( Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa ) c) Trong giờ phút cuối cùng, không còn đủ sức trăng trối lại điều gì, hình như chỉ có tình cha con là không thể chết được, anh đưa tay vào túi, móc cây lược, đưa cho tôi và nhìn tôi một hồi lâu . ( Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà ) d) Ông lão bỗng ngừng lại, ngờ ngợ như lời mình không được đúng lắm. Chả nhẽ cái bọn ở làng lại đốn đến thế được. ( Kim Lân, Làng ) Góc ngữ liệu 1. Tìm các thành phần tình thái và cảm thán : T.P tình thái T.P cảm thán có lẽ hình như Chả nhẽ Chao ôi 2. Hãy xếp các từ ngữ theo trình tự tăng dần độ tin cậy ( hay chắc chắn ) chắc là chắc chắn chắc hẳn dường như có lẽ hình như có vẻ như III. LUYỆN TẬP : , , , , , , - - ĐÁNH GIÁ : * Xác định các thành phần biệt lập có trong các ví dụ sau : -Bây giờ vừa sang tháng chạp ta, đã nghe gió Tết hây hẩy lùa trong nắng . -Có lẽ chiều nay mưa . -Trời ! Đám mạ bị giẫm nát hết . -Đám cà chua của tôi, quỷ sứ, hỏng mất rồi ! -Bây giờ vừa sang tháng chạp ta, gió Tết hây hẩy lùa trong nắng . Đúng rồi ! Mình là thành phần tình thái đó. đã nghe ! Đám mạ bị giẫm nát hết . Trời Đúng luôn ! Mình là thành phần cảm thán . chiều nay mưa . Có lẽ Đúng rồi ! Giỏi lắm . -Đám cà chua của tôi, , hỏng mất rồi ! quỷ sứ Dễ mà ! Mình là thành phần cảm thán HOẠT ĐỘNG Ở NHÀ -Học ghi nhớ : nắm lại đặc điểm và tác dụng của hai thành phần biệt lập đã học . -Viết một đoạn văn ngắn nói về cảm xúc của em khi được thưởng thức một tác phẩm văn nghệ, trong đó có câu chứa thành phần tình thái hoặc cảm thán . -Chuẩn bị bài “Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống . Hẹn gặp lại TRANG NGỮ LIỆU : Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh. ( Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà ) b) Anh quay lại nhìn con vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười. Có lẽ vì khổ tâm đến nỗi không khóc được, nên anh phải cười vậy thôi. ( Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà ) c) Dường như cậu mợ ấy cũng khá yêu nhau . ( Tô Hoài ) d) Hình như những nhà văn của chúng ta chưa có những cố gắng đầy đủ về mặt này . ( Phạm văn Đồng ) ve
File đính kèm:
- Tiet 98 Cac thanh phan biet lap(3).ppt