Bài giảng Tiết 97+ 98: Người trong bao

A/ Mục đích, yêu cầu:

1. Kiến thức: Giúp học sinh:

- Hiểu được giá trị tư tưởng của truyện ngắn “Người trong bao”: phán sâu sắc lối sống trong bao hèn nhát, cá nhân, ích kỉ và hủ lậu của một bộ phận trí thức Nga cuối thế kỉ XIX, qua hình tượng nhân vật người trong bao Bê – li – cốp.

- Hiểu được nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật điển hình, sáng tạo biểu tượng, cách kể chuyện độc đáo; giọng điệu vừa mỉa mai, châm biếm vừa trầm buồn. Củng cố kĩ năng phân tích nhân vật và khái quát chủ đề của truyện.

- Có thái độ căm ghét và đấu tranh với lối sống thu mình trong bao: Háo danh, xu nịnh, giáo điều, sợ hãi, hèn hạ trước quyền lực. Từ đó, góp phần xây dựng đạo đức và lối sống trung thực, tự tin, lành mạnh, chan hoà với mọi người vì lí tưởng cao đẹp.

2. Kỹ năng:

3. Giáo dục:

B/ Chuẩn bị:

1. Chuẩn bị của giáo viên: Đọc sách, soạn giáo án.

2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc hiểu văn bản, soạn bài

C/ Cách thức tiến hành:

D/ Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định tổ chức lớp:(1phút)

2. Bài cũ:(4phút)

3. Bi mới: Sê – khốp là nhà văn nỗi tiếng về truyện ngắn. Qua một hình thức nhỏ nhưng mang nội dung lớn, nhà văn muốn gửi đến người đọc một vấn đề nhân sinh sâu sắc. “Người trong bao” là một truyện ngắn như thế.

 

doc7 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1711 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 97+ 98: Người trong bao, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngy soạn: Tn bi : NGƯỜI TRONG BAO Tiết: 97+98 -Sê Khốp. A/ Mục đích, yêu cầu: Kiến thức: Giúp học sinh: Hiểu được giá trị tư tưởng của truyện ngắn “Người trong bao”: phán sâu sắc lối sống trong bao hèn nhát, cá nhân, ích kỉ và hủ lậu của một bộ phận trí thức Nga cuối thế kỉ XIX, qua hình tượng nhân vật người trong bao Bê – li – cốp. Hiểu được nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật điển hình, sáng tạo biểu tượng, cách kể chuyện độc đáo; giọng điệu vừa mỉa mai, châm biếm vừa trầm buồn. Củng cố kĩ năng phân tích nhân vật và khái quát chủ đề của truyện. Cĩ thái độ căm ghét và đấu tranh với lối sống thu mình trong bao: Háo danh, xu nịnh, giáo điều, sợ hãi, hèn hạ trước quyền lực. Từ đĩ, gĩp phần xây dựng đạo đức và lối sống trung thực, tự tin, lành mạnh, chan hồ với mọi người vì lí tưởng cao đẹp. 2. Kỹ năng: 3. Giáo dục: B/ Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Đọc sách, soạn giáo án. 2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc hiểu văn bản, soạn bài C/ Cách thức tiến hành: D/ Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức lớp:(1phút) 2. Bài cũ:(4phút) 3. Bi mới: Sê – khốp là nhà văn nỗi tiếng về truyện ngắn. Qua một hình thức nhỏ nhưng mang nội dung lớn, nhà văn muốn gửi đến người đọc một vấn đề nhân sinh sâu sắc. “Người trong bao” là một truyện ngắn như thế. Thời lượng Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung bi học HỌAT ĐỘNG 1 - Nhân vật được giới thiệu theo cách nào? (trực tiếp / gián tiếp) - Xác định cách phân tích nhân vật hình tượng nhân vật? - Phân tích hình ảnh “cái bao” đối với Bê-li-cốp để tìm hiểu tính cách của anh ta? - Cơng việc hàng ngày của Bê-li-cốp là gì? - Việc chọn nghề dạy tiếng HiLạp cổ và luơn ngợi ca quá khứ nĩi lên điều gì về Bê-li-cốp? - Tư tưởng chi phối mọi hành động và phán xét mọi người của Bê-li-cốp? - Vì sao? -Lí giải cái chết bất ngờ của Bê-li-cốp? -Ý nghĩa thái độ của mọi người đối với Bê-li-cốp? - Con người và tính cách của Bê-li-cốp? -Tìm hiểu ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh “cái bao”, khái quát chủ đề tư tưởng của truyện? - Ngơi kể? Cấu trúc kể?ý nghĩa? - Giọng kể? - Nghệ thuật xây dựng nhân vật điển hình? - Nghệ thuật xây dựng biểu tượng? - Kết thúc truyện: “Khơng thể sống mãi như thế được!” Hs đọc tiểu dẫn, tĩm tắt nét chính về cuộc đời, sự nghiệp của A.P.Sê-khốp. -Hs đọc văn bản: đoạn lược kể cần kể, giọng chậm buồn. - Tìm hiểu từ ngữ khĩ qua chú thích; tìm hiểu kết cấu truyện. - Tĩm tắt nội dung truyện với năm câu. - Hs thảo luận theo nhĩm. - Hs thảo luận theo nhĩm. - Hs thảo luận theo nhĩm. I/ Đọc - Hiểu tiểu dẫn: 1. A .P. Sê – khốp: - Nhà văn Nga kiệt xuất cĩ nhiều cống hiến cho văn học Nga và hoạt động xã hội, giáo dục, văn hố … (tốt nghiệp đại học y, ơng làm bác sĩ ở nơng thơn, vừa viết văn, đồng thời tham gia nhiều hoạt động xã hội, giáo dục, văn hố – chuyến đi thăm đảo Xa – kha – lin (1890), nơi đày ải các tù nhân Nga.) - Ơng là đại biểu cuối cùng của chủ nghĩa hiện thực Nga. - Nhà văn cách tân thiên tài trong truyện ngắn và kịch nĩi. - Sự nghiệp sáng tác đồ sộ: + Hơn 500 truyện ngắn và truyện vừa. + Qua những cốt truyện giản dị, tác phẩm của Sê – khốp thường đặt ra nhiều vấn đề nhân sinh sâu sắc. 2. Truyện ngắn “Người trong bao” - Tác phẩm được sáng tác 1898, trong thời gian Sê – khốp đi dưỡng bệnh tại thành phố I –an – ta trên bán đảo Crưm thuộc biển Hắc Hải. - Bối cảnh: Thời kì cuối của chế độ nơng nơ chuyên chế Nga cuối XIX – khủng hoảng trầm trọng. - Chủ đề: Phê phán lối sống tầm thường, dung tục, tiểu tư sản, lối sống của một kiểu người trí thức trong xã hội Nga những năm cuối thế kỉ XIX. (ba truyện ngắn “Khĩm phúc bồn tử”, “Một truyện tình yêu”, “Người trong bao”) - “Người trong bao” là một phát hiện nghệ thuật độc đáo, đặc sắc của nhà văn (“bao” – hữu hình và vơ hình). Truyện vừa phản ánh thực trạng xã hội vừa ẩn chứa ý nghĩa triết lí sâu xa. L.Tơn – xtơi: “Sê-khốp là Pu – skin trong văn xuơi”. II/ Đọc – Hiểu văn bản: 1. Hình tượng nhân vật Bê-li-cốp, người trong bao a) “Cái bao” qua vật dụng hằng ngày của Bê-li-cốp: - Đồ dùng: Đồng hồ quả quýt, dao gọt chì … để trong bao. - Trang phục: mang ơ, kính râm, áo bành tơ dựng cổ lên, tai nhét bơng, đi giày cao su cả khi đẹp trời và ngồi lên xe ngựa kéo mui. - Sinh hoạt: Buồng ngủ chật như cái hộp, cửa sổ đĩng kín mít, trùm chăn kín đầu khi ngủ … - Ngăn cách , bảo vệ khổi những ảnh hưởng bên ngồi. - Tâm lí luơn sợ hãi, lo lắng trước cuộc sống.(Lúc nào cũng sợ nhở xảy ra chuyện gì …) b) “Cái bao” qua cơng việc hằng ngày của Bê-li-cốp: - Thĩi quen kì quặt: đến nhà đồng nghiệp, ngồi hàng giờ, khơng nĩi gì, mắt nhìn quanh như tìm kiếm … - nghi kị, xét nét người khác nhưng khơng lộ ý kiến, suy nghĩ riêng – giấu trong bao. - Nghề dạy tiếng Hy Lap cổ – trốn tránh cuộc sống hiện thực. - Ngợi ca quá khứ và cả những gì khơng cĩ thật-Bào chữa. ® Vơ trách nhiệm với bản thân, với cuộc đời (khơng xây dựng cho tương lai) c) “Cái bao” thường trực trong tư tưởng của Bê-li-cốp: - Chỉ làm theo những chỉ thị, quy định, mênh lệnh một cách máy mĩc, giáo điều-tự vo trịn mình, để khơng ai khiển trách; - Nhìn mọi việc, phán xét mọi người theo quan niệm sống trong bao của mình (ngạc nhiên về bức tranh về bức tranh biếm hoạ về mình, hoảng hốt thấy người con gái mà anh ta yêu đi xe đạp …)-Tự tin đến mức bảo thủ vào lối sống “đúng mực” của mình. - Chết vì ngạc nhiên và sợ hãi: ® Cài bao mà Bê-li-cốp dùng để tự vệ đã khơng che chắn được cho anh ta trước dư luận. ® Mong muốn của Bê-li-cốp: chết, được nằm vĩnh viễn trong quan tài-cái bao chắc chắn nhất. - Bê-li-cốp sống ® mọi người sợ hãi, căm ghét, bị ám ảnh sâu sắc. - Bê-li-cốp chết ® mọi người thoải mái, nhẹ nhõm như thốt khỏi gánh nặng. -Ít lâu sau khi Bê-li-cốp chết , cảm giác nặng nề, mệt nhọc, vơ vị, tù túng lại như cũ. ® Xã hội cịn rất nhiều Bê-li-cốp. Đánh giá: Con người và tính cách của Bê-li-cốp: Kiểu người trong bao, lối sống trong bao, tính cách trong bao: + Hèn nhát, cơ độc, máy mĩc, giáo điều, cảm thấy yên tâm, mãn nguyện thu mình trong bao, vỏ ốc Bê-li-cốp là con người nhỏ bé, yếu đuối, thảm hại. + Sản phẩm của chế độ nơng nơ, gia trưởng: Nơ lệ, tay sai đắc lực cho chế độ chuyên chế, duy trì chế độ chuyên chế, bĩp nghẹt đời sống tinh thần của mọi người, kìm hãm sự phát triển của xã hội. (Y đã khống chế trường học và cả thành phố “suốt mười lăm năm trời”) 2. Khái quát chủ đề tư tưởng: - Hình ảnh “cái bao”: + Vật dùng để gĩi, đựng đồ vật, hàng hố…(nghĩa gốc) + Lối sống, tính cách của Bê-li-cốp . (nghĩa chuyển) + Kiểu người trong bao, lối sống trong bao (nghĩa biểu trưng)-tồn tại ở Nga cuối thế kỉ XIX và cả trên thế giới, cho đến ngày nay. - Chủ đề tư tưởng: + Phê phán mạnh mẽ kiểu người trong bao, lối sống trong bao và tác hại của nĩ đối với hiện tại và tương lai của nước Nga. + Bức thiết cảnh báo và kêu gọi mọi người cần thay đổi cuộc sống, cách sống, khơng thể sống tầm thường, hèn nhát ích kỷ, và hủ lậu mãi như thế! 3. Đặc sắc nghệ thuật truyện: - Ngơi kể: “tơi” ® Bu-rơ-kin: nhân vật trong truyện và người kể chuyện-tính khách quan, chân thật. - Cấu trúc kể-truyện: tác giả kể về hai người đi săn về muộn và Bu-rơ-kin kể về Bê-li-cốp. - Giọng kể: + Bề ngồi: mỉa mai, châm biếm mà trầm tĩnh, chậm buồn - khách quan, bình thản. + Bên trong bức xúc, trăn trở mạnh mẽ, sâu sắc. - Nghệ thuật xây dựng nhân vật điển hình: + Tính cách kì quái, càng lúc càng tơ đậm-tạo chú ý. + Kì quái mà vẫn chân thực, tiêu biểu.Tính cách, lối sống được khái quát từ ngoại hình, cử chỉ, hành động… -Nghệ thuật xây dựng biểu tượng: + Hình ảnh “cái bao” – Nghĩa cụ thể + biểu trưng. + Lời nĩi: “sợ nhỡ lại xảy ra chuyện gì” – nghĩa cụ thể và biểu trưng. + Cái chết bất ngờ-vừa lơgíc vừa nghệ thuật. - Kết thúc truyện: “Khơng thể sống mãi như thế được!”® Gây ấn tượng mạnh với người đọc. - Ý nghĩa thời sự: + “Lối sống trong bao”, “kiểu người trong bao” cĩ ý nghĩa tồn thế giới, lâu dài đến tận ngày nay: “an phận thủ thường”, “mũ ni che tai”, “con ốc nằm co”, “rùa rụt cổ”, “nhát như thỏ đế” … + Chỉ khi xã hội lồi người thực sự tự do, dân chủ, cơng bằng và lành mạnh, “lối sống trong bao”, “kiểu người trong” mới khơng tồn tại. ¯Củng cố kiến thức: ( 1’) ¯ Bi tập về nh: - Học bài. - Soạn : RT KINH NGHIỆM

File đính kèm:

  • doctiet 97+98.doc
Giáo án liên quan