Bài giảng Tiết 92-Câu phủ định

Bài tập 1. Câu phủ định bác bỏ - giải thích?

Cụ cứ tưởng thế chứ nó chả hiểu gì đâu!

Phản bác lại suy nghĩ của Lão Hạc.

Không, chúng con không đói nữa đâu.

Phản bác lại điều mà Cái Tí cho là mẹ nó đang nghĩ.

 

ppt12 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1359 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 92-Câu phủ định, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV: Môn Ngữ văn – Lớp 8A CÂU PHỦ ĐỊNH Tiết 92 Quan sát hình ảnh dưới đây, đặt 2 câu phủ định? - Hoa phượng đẹp. - Các bạn đang đọc sách. Bài tập 1. Câu phủ định bác bỏ - giải thích? Cụ cứ tưởng thế chứ nó chả hiểu gì đâu! Phản bác lại suy nghĩ của Lão Hạc. - Không, chúng con không đói nữa đâu. Phản bác lại điều mà Cái Tí cho là mẹ nó đang nghĩ. Bài tập 2: Đọc các đoạn trích. Những câu trên có ý nghĩa khẳng định :(phủ định + phủ định) - Đặt câu: a)Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song vẫn có ý nghĩa. b)Tháng tám, hồng ngọc đỏ, hồng hạc vàng, ai cũng từng ăn trong Tết Trung thu, ăn nó như ăn cả mùa thu vào lòng vào dạ. c) Từng qua thời thơ ấu ở Hà Nội, ai cũng có một lần nghển cổ nhìn lên tán lá cao vút mà ngắm nghía một cách ước ao chùm sấu non xanh hay thích thú chia nhau nhấm nháp món sấu dầm bán trước cổng trường. Bài tập 3. Xét câu văn của Tô Hoài: - Nếu thay từ phủ định không bằng chưa thì phải viết: Choắt chưa dậy được, nằm thoi thóp. - ý nghĩa của câu thay đổi. Câu văn của Tô Hoài phù hợp với mạch chuyện hơn. Bài tập 4. Nhận xét – đặt câu: - Các câu trên không phải là câu phủ định. Được dùng để biểu thị ý phủ định ( phủ định bác bỏ: phản bác ý kiến, nhận định trước đó). a. Ngôi nhà này không đẹp. b. Chuyện đó không có. c. Bài thơ này không hay. d. Tôi cũng không sung sướng. - Đặt câu: CÂU PHỦ ĐỊNH Đặc điểm hình thức Chức năng Có từ ngữ phủ định: không, chưa, chẳng…. Thông báo, xác nhận không có sự vật, sự việc, tính chất nào đó ( phủ định miêu tả) Phản bác một ý kiến, một nhận định (phủ định bác bỏ) * Củng cố: A 1. Đặc điểm hình thức của câu phủ định là? Có từ ngữ phủ định như: không, chưa, chẳng,… B Có từ ngữ cảm thán như: ôi, than ôi, trời ơi,.. c Có từ ngữ cầu khiến như: hãy, đừng, chớ,… d Có từ ngữ nghi vấn như: ai, gì, nào,… * Củng cố: 2. Câu phủ định có chức năng: A B c d thường dùng để kể, thông báo, nhận định, miêu tả,… thông báo, xác nhận không có sự vật, sự việc, tính chất, quan hệ nào đó. phản bác một ý kiến, một nhận định. cả A, B * Củng cố: 3. Câu nào sau đây không phải là câu phủ định? A B c d Cái áo này không đẹp. Không phải là anh ấy đọc báo. Trời này mà lạnh à? Nó không giỏi toán. * Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài mới: - Học thuộc ghi nhớ, cho ví dụ. - Làm các bài tập còn lại sgk/54. Chuẩn bị bài: Hịch tướng sĩ – Trần Quốc Tuấn. + Nhận xét thể Hịch, tìm bố cục. + Tìm từ ngữ lột tả tội ác của giặc Mông –Nguyên + Phân tích lòng yêu nước, căm thù giặc của Trần Quốc Tuấn.

File đính kèm:

  • pptCau phu dinh(1).ppt