Bài giảng Ngữ văn 8 tiết 34: Hai cây phong (Trích: “Người thầy đầu tiên” Ai – ma – tốp)

 Tôi lắng nghe tiếng hai cây phong rì rào, tim đập rộn ràng vì thảng thốt và vui sướng, rồi trong tiếng xào xạc không ngớt ấy, tôi cố hình dung ra những miền xa lạ kia. Thuở ấy, chỉ có một điều tôi chưa hề nghĩ đến: ai là người đã trồng hai cây phong trên đồi này, người vô danh ấy đã ước mơ gì, đã nói những gì khi vùi hai gốc cây xuống đất, người ấy đã ấp ủ những niềm hi vọng gì khi vun xới chúng nơi đây, trên đỉnh đồi cao này?

 Quả đồi có hai cây phong ấy, chẳng biết vì sao ở làng tôi họ gọi là “Trường Đuy-sen”.

 

ppt13 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 342 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 8 tiết 34: Hai cây phong (Trích: “Người thầy đầu tiên” Ai – ma – tốp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 34: Văn bảnHAI CÂY PHONGTrớch : “Người thầy đầu tiờn”Ai – ma – tốpTiết 34: Văn bản: HAI CÂY PHONGTrớch : “Người thầy đầu tiờn”Ai – ma – tốpGv thực hiện: Nguyễn Thị Thúy Vân TRƯờNG THcs thịnh lộc - lộc hà - hà tĩnhBài cũ Câu 1: Người kể chuyện xưng “Tôi” trong văn bản “Hai cây phong” là ai:A. Tác giả B. An-tư-nai C. Họa sĩ trẻ D. Thầy Đuy-senCâu 2: Trong đoạn miêu tả hình ảnh hai cây phong trong cảm nhận của nhân vật “tôi” Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? A. So sánh B. ẩn dụ C. Nhân hóa D. So sánh và nhân hóa Thứ Bảy, ngày 05 Tháng 11 năm 2011DCHai mạch kể lồng ghép trong văn bản.Hình ảnh hai cây phong trong cảm nhận của nhân vật “tôi”. 3. Hình ảnh hai cây phong và kí ức tuổi thơ. Tôi lắng nghe tiếng hai cây phong rì rào, tim đập rộn ràng vì thảng thốt và vui sướng, rồi trong tiếng xào xạc không ngớt ấy, tôi cố hình dung ra những miền xa lạ kia. Thuở ấy, chỉ có một điều tôi chưa hề nghĩ đến: ai là người đã trồng hai cây phong trên đồi này, người vô danh ấy đã ước mơ gì, đã nói những gì khi vùi hai gốc cây xuống đất, người ấy đã ấp ủ những niềm hi vọng gì khi vun xới chúng nơi đây, trên đỉnh đồi cao này? Quả đồi có hai cây phong ấy, chẳng biết vì sao ở làng tôi họ gọi là “Trường Đuy-sen”. 2. ý nghĩa: Hai cây phong là biểu tượng của tình yêu quê hương sâu nặng gắn liền với những kỉ niệm tuổi thơ đẹp đẽ của người họa sĩ làng Ku-ku-rêu.1. Nội dung: Qua việc miêu tả sinh động hình ảnh hai cây phong, tác giả truyền cho chúng ta tình yêu quê hương da diết và lòng biết ơn đối với thầy Đuy-sen, người đã vun trồng ước mơ, hi vọng cho những học trò nhỏ của mình.Lựa chọn ngôi kể, người kể tạo mạch kể lồng ghép độc đáo.b. Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật.c. Miêu tả bằng ngòi bút đậm chất hội họa.d. Có nhiều liên tưởng, tưởng tượng phong phú.e. Nghệ thuật tạo dựng tình huống truyện.Chọn những đáp án đúng trong các phương án sau:Đặc sắc nghệ thuật của văn bản “Hai cây phong” là:acdDặn dũ: - Học bài. - Chọn 1 đoạn văn cú liờn quan đến hỡnh ảnh hai cõy phong để học thụục lũng. - ễn bài Tập làm văn – Chuẩn bị bài viết số 2. - Soạn bài “Núi quỏ”.Cảm Ơn Các Thầy Cô Giáo Tới Dự Giờ

File đính kèm:

  • pptBai Van ban Hai cay phong co chuan ktkn.ppt