A/ Mục đích, yêu cầu:
1. Kiến thức: Học sinh nắm được đặc điểm loại hình tiếng Việt – một ngôn ngữ độc lập.
2. Kỹ năng: Tìm hiểu văn bản tiếng Việt theo đặc điểm loại hình.
3. Giáo dục: Ý thức học tập và sử dụng tiếng Việt tốt hơn.
B/ Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của giáo viên: Đọc tài liệu, soạn giáo án.
2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc SGK, soạn bài.
C/ Cách thức tiến hành:
Diễn giảng, gợi mở – thảo luận
D/ Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tổ chức lớp:(1phút)
2. Bài cũ:(4phút) Trình bày những hiểu biết của anh (chị) về các thành phần nghĩa của câu.
(Học sinh trình bày những thu hoạch (kiến thức về hai thành phần nghĩa của
câu: Nghĩa sự vật và nghĩa tình thái.)
3. Bi mới:Ở bài “ Khái quát lịch sử tiếng Việt”, chúng ta đã được biết: Tiếng Việt là ngôn ngữ đơn lập. Vậy, đặc điểm loại hình ngôn ngữ đơn lập là như thế nào? Chúng ta cũng đã đi tìm hiểu bài học hôm nay để trả lời cho câu hỏi đó, đồng thời giúp chúng ta có ý thức hơn trong học tập và sử dụng tiếng Việt.
5 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1493 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết: 91+92 Đặc điểm về loại hình Tiếng Việt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngy soạn: Tn bi : ĐẶC ĐIỂM VỀ LOẠI HÌNH
Tiết: 91+92 TIẾNG VIỆT
A/ Mục đích, yêu cầu:
Kiến thức: Học sinh nắm được đặc điểm loại hình tiếng Việt – một ngơn ngữ độc lập.
2. Kỹ năng: Tìm hiểu văn bản tiếng Việt theo đặc điểm loại hình.
3. Giáo dục: Ý thức học tập và sử dụng tiếng Việt tốt hơn.
B/ Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của giáo viên: Đọc tài liệu, soạn giáo án.
2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc SGK, soạn bài.
C/ Cách thức tiến hành:
Diễn giảng, gợi mở – thảo luận
D/ Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tổ chức lớp:(1phút)
2. Bài cũ:(4phút) Trình bày những hiểu biết của anh (chị) về các thành phần nghĩa của câu.
(Học sinh trình bày những thu hoạch (kiến thức về hai thành phần nghĩa của
câu: Nghĩa sự vật và nghĩa tình thái.)
3. Bi mới:Ở bài “ Khái quát lịch sử tiếng Việt”, chúng ta đã được biết: Tiếng Việt là ngơn ngữ đơn lập. Vậy, đặc điểm loại hình ngơn ngữ đơn lập là như thế nào? Chúng ta cũng đã đi tìm hiểu bài học hơm nay để trả lời cho câu hỏi đĩ, đồng thời giúp chúng ta cĩ ý thức hơn trong học tập và sử dụng tiếng Việt.
Thời lượng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
Nội dung bi học
HỌAT ĐỘNG 1
TT1: Gọi Hs đọc mục 1 (SGK).
- Hãy cho biết thế nào là loại hình ngơn ngữ? Cĩ những loại hình ngơn ngữ nào?
TT2: Gv lần lượt hướng dẫn Hs tìm hiểu những đặc trưng cơ bản của loại hình ngơn ngữ đơn lập bằng cách:
-Nêu đặc trưng và giải thích rõ để hs hiểu.
- Phân tích các ví dụ trong SGK và lấy thêm ngững ví dụ khác để minh hoạ.
- Yêu cầu hs tự lấy thêm ví dụ và phân tích.
- Gv lí giải – phân tích ví dụ.
- Gv lí giải – phân tích ví dụ.
HOẠT ĐỘNG 2
TT1:H/dẫn Hs phân tích các ngữ hiệu ở bài tập 1 về mặt từ ngữ để chứng minh tiếng Việt là loại hình ngơn ngữ độc lập.
TT2:H/dẫn Hs thảo luận bài tập 2 để đi đến kết luận: Tiếng Việt thuộc loại hình ngơn ngữ độc lập – Tiếng Anh thuộc loại hình ngơn ngữ hồ kết.
TT3:Gọi HS đọc bài tập 3 – Yêu cầu xác định hư từ và phân tích tác dụng thể hiện ý nghĩa của chúng trong đoạn văn.
Hs đọc – trả lời câu hỏi
Các hư từ: đã, để, lại, mà – HS phân tích ý nghĩa.
A/ BÀI HỌC:
I/ Loại hình ngơn ngữ:
1) Loại hình ngơn ngữ:Là cách phân chia thành những nhĩm ngơn ngữ dựa trên những đặc trưng giống nhau về các mặt ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp.
2) Những loại hình ngơn ngữ phổ biến:
- Loại hình ngơn ngữ độc lập
Ví dụ:Tiếng Việt, tiếng Thái, tiếng Hán.
- Loại hình ngơn ngữ hồ kết
Ví dụ:Tiếng Anh, Nga. Pháp vv…
II/ Đặc điểm loại hình tiếng Việt:
1) “Tiếng” là đơn vị cơ sở của ngữ pháp:
- Về ngữ âm: “Tiếng” tiếng là âm tiết đường biên giữa các “tiếng” cĩ ranh giới rõ ràng.
Ví dụ: Học / sinh – Student
-Về sử dụng: “Tiếng” cĩ thể là từ hoặc yếu tố cấu tạo từ.
Ví dụ:
Sao anh khơng về chơi thơn vĩ ?
® Câu thơ cĩ tiếng (âm tiết), 7 từ
Ví dụ thêm:
“Từ ấy trơng tơi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lí chĩi qua tim”
(Tố Hữu)
® Hai câu thơ cĩ 14 tiếng (âm tiết),
11 từ (cĩ 3 từ ghép bởi 2 tiếng: Nắng hạ, mặt trời, chân lí)
2) “Từ” khơng biến đổi hình thái:
Dùng trong trường hợp nào, giữ chức vụ ngữ pháp gì trong câu thì “Từ” vẫn khơng biến đổi hình thái ngữ âm và chữ viết.
Ví dụ: Tơi1 tặng anh ấy1 một cuốn sách, anh ấy2 cho tơi2 một quyển vở.
Þ Phân tích:
Tơi1: Chũ ngữ
Tơi2: phụ ngữ chỉ đối tương tiếp nhận của động từ “cho”.
Anh ấy1: Phụ ngữ.
Anh ấy1: Chủ ngữ.
+ (Các cặp từ ngữ chỉ khác nhau về vị trí so với động từ làm vị ngữ. Cịn về hình thái thì khơng đổi)
+ Trong khi, nếu đem câu trên dịch ra tiếng Anh thì:
Tơi1 = I (vì là chủ ngữ)
Tơi2 = me (vì là phụ ngữ)
Anh ấy1 = him (vì là phụ ngữ)
Anh ấy2 = he (vì là chủ ngữ)
3) Biện pháp chủ yếu để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp là sắp đặt từ theo thứ tự trước sau và sử dụng các hư từ:
Đặc trung này dễ thấy khi ta thay đổi trật tự sắp đặc từ hoặc thay các hư từ ® Nghĩa của cụm từ hoặc nghĩa của câu lập tức sẽ thay đổi (hoặc trở thành vơ nghĩa)
Ví dụ: - Tơi ăn cơm.
-Ăn cơm với tơi / Ăn cơm cùng tơi! / Ăn phần cơm của tơi nhé (với, cùng, của: Hư từ).
B/ LUYỆN TẬP:
Bài tập 1/58:
Gợi ý: (Phân tích chức vụ ngữ pháp của những từ ngữ lập lại để thấy mặc dù chức vụ ngữ pháp khác nhau nhưng từ khơng biến đổi hình thái ngữ âm, chữ viết.
Ví dụ: Trong ngữ liệu thứ nhất:
Trèo lên cây bưởi hái hoa
Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân.
Nụ tầm xuân nở ra xanh biếc
Em cĩ chồng rồi anh tiếc em thay.
(ca dao)
Nụ tầm xuân trong câu trước làm bổ ngữ cho động từ hái cịn trong câu sau lại làm chủ ngữ nhưng ngữ âm và chữ viết khơng thay đổi.
Bài tập 2/58:
Gợi ý:
Ví dụ câu tiếng Anh:She loves her
work.
- Dịch sang tiếng Việt là: Chị yêu thích việc làm của chị.
- Tiếng Việt: hai từ chị ở hai vị trí khác nhau, giữ những chức vụ ngữ pháp khác nhau nhưng phát âm và viết giơng nhau.
- Tiếng Anh:Từ chị thứ nhất (She) và từ chị thứ hai (her)phát âm khác nhau và viết khác nhau, ngay từ loại cũng khác nhau. Từ chị thứ nhất (she) là danh từ làm chủ ngữ trong câu. Từ chị thứ hai (her) là tính từ sở hữu (her work) trong khi đĩ tiếng Việt nêu muốn chỉ sự sở hữu phải thêm hư từ (việc làm của chị).
Bài tập 3/58:
Gợi ý:
- Các hư từ: Đã, để, lại, mà
- Ý nghĩa:
+ Đã: Chỉ sự việc xảy ra trong quá khứ.
+ Lại: Chỉ sự tiếp diễn.
+ Để, mà : Chỉ quan hệ.
¯Củng cố kiến thức: ( 1’) Tiếng Việt là loại hình ngơn ngữ độc lập: Là loại hình ngơn ngữ mà “Tiếng” là đơn vị cơ sở của ngữ pháp; “Từ” khơng biến đổi hình thái; Ý nghĩa ngữ pháp được biểu thị bằng trật tự từ và hư từ.
Dặn dị: - Hồn thành các bài tập.
- Lập lại dàn ý đại cương của bài số 6 (về nhà) để tiết sau trả bài.
¯ Bi tập về nh: - Học bài.
- Soạn : Tơi yêu em ( Puskin)
RT KINH NGHIỆM
File đính kèm:
- tiet 91+92.doc