I- Giới thiệu vài nét về tác giả, tác phẩm:
1- Tác giả:
- Lý Công Uẩn ( 974 - 1028 ) tức Lý Thái Tổ quê Đình Bảng, Từ Sơn – Bắc Ninh .
Ông là người thông minh, giàu lòng nhân ái, có chí lớn, lập nhiều chiến công, sáng lập vương triều nhà Lý .
22 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1215 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng tiết 90: Văn bản- Chiếu dời đô ( Thiên đô chiếu)_ Lý công Uẩn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo , các em học sinh về dự giờ hội giảng cấp huyện- năm học 2007-2008. Họ và tên : Hoàng Thị Xuyến Đơn vị công tác : Trường THCS Trực Đại , Trực Ninh . Software: Vu Minh Tuan Mobile : 0989.243 495 Cô trò trường THCS Trực Đại kính chúc sức khoẻ Ban giám khảo và các thầy cô giáo về dự tiết học hôm nay. ? Học lịch sử, em biết từ xưa đến nay, những địa danh nào đã từng làm kinh đô của nước ta? Hà Nội Phú Xuân Cổ Loa Tiết 90 : I- Giới thiệu vài nét về tác giả, tác phẩm: - Lý Công Uẩn ( 974 - 1028 ) tức Lý Thái Tổ quê Đình Bảng, Từ Sơn – Bắc Ninh . Ông là người thông minh, giàu lòng nhân ái, có chí lớn, lập nhiều chiến công, sáng lập vương triều nhà Lý . 1- Tác giả: Văn bản : Chiếu dời đô ( Thiên đô chiếu ) - Lý Công Uẩn - 2, Tác phẩm : - Chiếu: - Chiếu là thể văn do vua dùng để ban bố mệnh lệnh. Chiếu có thể viết bằng văn vần, văn biền ngẫu hoặc văn xuôi ; được công bố và đón nnhận một cách trang trọng . Một số bài chiếu thể hiện tư tưởng chính trị lớn lao, có ảnh hưởng đến vận mệnh của cả triều đại , đất nước. Tiết 90 : Văn bản : Chiếu dời đô ( Thiên đô chiếu ) - Lý Công Uẩn - 2, Tác phẩm : - Chiếu: - Chiếu là thể văn do vua dùng để ban bố mệnh lệnh. Chiếu có thể viết bằng văn vần, văn biền ngẫu hoặc văn xuôi ; được công bố và đón nnhận một cách trang trọng . Một số bài chiếu thể hiện tư tưởng chính trị lớn lao, có ảnh hưởng đến vận mệnh của cả triều đại , đất nước. Tiết 90 : Văn bản : Chiếu dời đô ( Thiên đô chiếu ) - Lý Công Uẩn - 2, Tác phẩm : Nhà vua viết chiếu nhằm mục đích thuyết phục thần dân tuân theo mệnh lệnh của nhà vua dời đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) về Thành Đại La là thủ đô Hà Nội ngày nay. Tiết 90 : Văn bản : Chiếu dời đô ( Thiên đô chiếu ) - Lý Công Uẩn - * Chiếu: * " Chiếu dời đô": Viết năm Canh Tuất ( 1010) * Đặc điểm riêng của bài “Chiếu dời đô”. - Bên cạnh ngôn từ mang tính chất mệnh lệnh là những ngôn từ mang tính chất tâm tình. - Bên cạnh ngôn từ mang tính đơn thoại là ngôn từ mang tính chất đối thoại, trao đổi . II. Đọc, tìm hiểu bố cục, giải thích từ khó: 1, Đọc: II. Đọc, tìm hiểu từ khó, bố cục: 1, Đọc : 2. Từ khó: ở trạng thái phát triển tốt đẹp, dồi dào, sung túc. Hết sức quan trọng, có tính chất cơ bản, mấu chốt. - Phồn thịnh : - Trọng yếu : 3. Bố cục : Chiếu dời đô: 1- "Xưa nhà Thương ... không dời đổi ": Lý do dời đô 2- " Huống gì thành Đại La ...”đến hết: Lý do chọn Đại La làm kinh đô.ơ III. Tìm hiểu chi tiết văn bản: 1, Lý do dời đô: + Nhà Thương : năm lần dời đô. + Nhà Chu : ba lần dời đô. Mục đích ở nơi trung tâm . Mưu toan nghiệp lớn. Tính kế muôn đời cho con cháu. Kết quả Vận nước lâu dài. Phong tục phồn thịnh Nhà Đinh- Lê + Đóng yên đô thành. Nhà Thương, nhà Chu : Sự cần thiết phải dời đô III. Tìm hiểu chi tiết văn bản: 1, Lý do dời đô: - Kinh đô Hoa Lư không phù hợp nữa. - Lý Công Uẩn có khát vọng xây dựng đất nước hùng cường. Về lịch sử :Kinh đô cũ của Cao Vương Nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời. Trung tâm trời đất: Ròng cuộn , hổ ngồi Về địa lý Địa thế rộng mà bằng. Đất đai cao mà thoáng. Xứng đáng là nơi định đô bền vững muôn đời. Lý do chọn Đại La làm kinh đô Con người : Khỏi chịu cảnh ngập lụt. Cảnh vật : Muôn vật phong phú tốt tươi. III. Tìm hiểu chi tiết văn bản: 2. Lý do chọn Đại La làm kinh đô : III. Tìm hiểu chi tiết văn bản: 2. Lý do chọn Đại La làm kinh đô : -Thắng địa : Đất có phong cảnh và địa thế đẹp . Hà Nội hôm nay Dấu tích Thăng Long xưa III. Tìm hiểu chi tiết văn bản: 2. Lý do chọn Đại La làm kinh đô . - Thành Đại La có tiềm năng về mọi mặt để định đô lâu dài . - Thể hiện khát vọng thống nhất đất nước, ý thức xây dựng một quốc gia độc lập, phồn vinh. Tóm tắt trình tự lập luận của bài ''Chiếu dời đô'' ý tưởng dời đô Lý do dời đô: Lý do chọn Đại La làm kinh đô: ( Lợi thế) Gương lịch sử Nhà Thương - Chu Hạn chế triều Đinh- Lê Về lịch sử Về địa lý Quyết định dời đô Về kinh tế, chính trị, văn hoá Hoa Lư không còn phù hợp Tiềm năng dồi dào IV. Tổng kết: IV. Tổng kết: 1. Nghệ thuật: - Lập luận chặt chẽ, vừa có lý, vừa có tình. - Lời văn biền ngẫu, cân xứng, kết hợp hài hoà giữa lý và tình . - Bộc lộ cảm xúc trực tiếp, dùng từ phủ định để khẳng định ... 2. Nội dung. Bài Chiếu dời đô nêu bật lý do và quyết tâm của vua tôi nhà Lý dời đô từ Hoa Lư ra Đại La . Đòng thời bài chiếu thể hiện khát vọng xây dựng đất nước độc lập,thống nhất, hùng cường, và ý chí. * Ghi nhớ : Sgk trang 51. Chùa một cột Đền Ngọc Sơn Hà Nội - Nơi hội tụ xưa và nay Chùa Một cột Thăng Long xưa Chùa một cột Đền Ngọc Sơn Hà Nội - Nơi hội tụ xưa và nay Chùa Một cột Thăng Long xưa Kinh thành Thăng Long xưa V. Luyện tập:
File đính kèm:
- Thien do chieu.ppt