Bài giảng Ngữ văn tiết 18: xưng hô trong hội thoại

Dế Choắt nhìn tôi mà rằng:

Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang bên nhà anh, phòng khi tắt lửa tối đèn có đứa nào đến bắt nạt thì em chạy sang.

Chưa nghe hết câu, tôi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài. Rồi, với bộ điệu khinh khỉnh, tôi mắng:

Hức! Thông ngách sang nhà ta? Dễ nghe nhỉ! Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được. Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. Đào tổ nông thì cho chết!

Tôi về, không một chút bận tâm.

 

ppt12 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1083 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn tiết 18: xưng hô trong hội thoại, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
? Nêu những phương châm hội thoại đã học? Phương châm về lượng Phương châm về chất Phương châm quan hệ Phương châm cách thức Phương châm lịch sự ? Việc vận dụng các phương châm hội thoại cần đảm bảo các yêu cầu gì? BÀI CŨ Việc vận dụng các phương châm hội thoại cần phù hợp với đặc điểm của tình huống giao tiếp: Nói với ai? Nói khi nào? Nói ở đâu? Nói để làm gì? I. Từ ngữ xưng hô và việc sử dụng từ ngữ xưng hô 1. Từ ngữ xưng hô: ? Nêu một số từ ngữ xưng hô trong Tiếng Việt và cho biết cách sử dụng những từ ngữ đó? Từ ngữ xưng hô là gì? Là những từ nhân xưng dùng để chỉ người nói và người nghe. Ngöõ vaên tieát 18: XÖNG HOÂ TRONG HOÄI THOAÏI I. Từ ngữ xưng hô và việc sử dụng từ ngữ xưng hô 1. Từ ngữ xưng hô: Ngöõ vaên tieát 18: XÖNG HOÂ TRONG HOÄI THOAÏI Tôi, tao, tớ... Dùng để chỉ người đang nói. Chúng tôi, chúng tao, chúng tớ... Chỉ một tốp người, có một người đại diện đang nói. Các anh, các chị... Chỉ những người đang nghe mình nói. Anh, chị, cô, chú... Chỉ người đối diện đang nghe mình nói. Nó, hắn, anh ta...Chỉ những người vắng mặt trong cuộc hội thoại. Họ, chúng nó, bọn chúng... Chỉ nhiều người vắng mặt trong cuộc hội thoại. ? Từ ngữ xưng hô biểu hiện điều gì? Mối quan hệ giữa người nói với người nghe và vị trí xã hội (vai xã hội) ? Trong Tiếng Anh, để xưng và hô người nói dùng từ ngữ như thế nào? - Xưng: I (số đơn); We (số phức) - Hô: You (cho cả đơn và phức) ? Trong cuộc sống có những tình huống nào các em gặp khó khăn trong việc xưng hô. - Xưng hô với bố, mẹ là thầy giáo, cô giáo ở trường. - Xưng hô với em họ, cháu họ đã nhiều tuổi. I. Từ ngữ xưng hô và việc sử dụng từ ngữ xưng hô 1. Từ ngữ xưng hô: Ngöõ vaên tieát 18: XÖNG HOÂ TRONG HOÄI THOAÏI ? Nêu nhận xét về hệ thống từ ngữ xưng hô của Tiếng Việt. Từ ngữ xưng hô Tiếng Việt rất phong phú, tinh tế và giàu sắc thái biểu cảm. Vì thế cần lựa chọn từ ngữ xưng hô cho phù hợp. 2. Sử dụng từ ngữ xưng hô: ? Xác định từ ngữ xưng hô trong đoạn trích? Em - Anh (Choắt nói với Mèn) Ta - Chú mày (Mèn nói với Choắt) ? Phân tích cách xưng hô của các nhân vật trong đoạn trích? - Cách xưng hô của Choắt là cách xưng hô của một kẻ ở vị thế yếu, cảm thấy mình thấp hèn, nhỏ bé cần nhờ cậy. - Cách xưng hô của Mèn là cách xưng hô của một kẻ ở vị thế mạnh kiêu căng, hách dịch. I. Từ ngữ xưng hô và việc sử dụng từ ngữ xưng hô 1. Từ ngữ xưng hô: Ngöõ vaên tieát 18: XÖNG HOÂ TRONG HOÄI THOAÏI Dế Choắt nhìn tôi mà rằng: Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang bên nhà anh, phòng khi tắt lửa tối đèn có đứa nào đến bắt nạt thì em chạy sang... Chưa nghe hết câu, tôi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài. Rồi, với bộ điệu khinh khỉnh, tôi mắng: Hức! Thông ngách sang nhà ta? Dễ nghe nhỉ! Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được. Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. Đào tổ nông thì cho chết! Tôi về, không một chút bận tâm. ? Xác định từ ngữ xưng hô trong đoạn trích? Tôi - Anh (Choắt nói với Mèn và ngược lại) ? Phân tích sự thay đổi cách xưng hô của Dế Mèn và Dế Choắt trong đoạn trích? Vị trí của hai nhân vật không còn như trước, không ai thấy mình thấp hơn hay cao hơn người đối thoại => Bình đẳng, ngang hàng nhau. ? Vì sao lại có sự thay đổi trên? Hãy giải thích? Hoàn cảnh thay đổi, Choắt lâm chung, không coi mình là đàn em, không cần nhờ vả nương tựa Mèn. Mèn ân hận vì sự kiêu căng hống hách của mình vì đã gây ra cái chết của Choắt. 2. Sử dụng từ ngữ xưng hô: I. Từ ngữ xưng hô và việc sử dụng từ ngữ xưng hô 1. Từ ngữ xưng hô: Ngöõ vaên tieát 18: XÖNG HOÂ TRONG HOÄI THOAÏI Choắt không dậy được nữa, năm thoi thóp. Thấy thế, tôi hốt hoảng quỳ xuống, nâng đầu Choắt lên mà than rằng: Nào tôi đâu biết cơ sự lại ra nông nổi này! Tôi hối lắm! Tôi hối hận lắm. Anh mà chết là chỉ tại cái tội ngông cuồng dại dột của tôi. Tôi biết làm thế nào bây giờ? Tôi không ngờ Dế Choắt nói với tôi một câu như thế này: - Thôi, tôi ốm yếu quá rồi, chết cũng được. Nhưng trước khi nhắm mắt, tôi khuyên anh: ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy. ? Qua việc phân tích ví dụ, em rút ra được bài học gì trong việc sử dụng từ ngữ xưng hô. Cần căn cứ vào đối tượng và các đặc điểm khác của tình huống giao tiếp để xưng hô cho thích hợp. Ghi nhớ: 2. Sử dụng từ ngữ xưng hô: I. Từ ngữ xưng hô và việc sử dụng từ ngữ xưng hô 1. Từ ngữ xưng hô: Ngöõ vaên tieát 18: XÖNG HOÂ TRONG HOÄI THOAÏI Tiếng Việt có một hệ thống từ ngữ xưng hô rất phong phú, tinh tế và giàu sắc thái biểu cảm. Người nói cần căn cứ vào đối tượng và các đặc điểm khác của tình huống giao tiếp để xưng hô cho thích hợp. II. Luyện tập: Bài tập 1 ? Lời mời có sự nhầm lẫn trong cách dùng từ như thế nào? Thay vì xưng chúng em (chúng tôi), cô học viên lại dùng từ ”chúng ta” - (ngôi gộp) => Chỉ cả người nói và người nghe. Ngôn ngữ châu Âu không có sự phân biệt ngôi gộp hoặc ngôn trừ: We: chúng tôi, chúng ta tuỳ thuộc vào mỗi tình huống. ? Vì sao có sự nhầm lẫn đó? I. Từ ngữ xưng hô và việc sử dụng từ ngữ xưng hô Ngöõ vaên tieát 18: XÖNG HOÂ TRONG HOÄI THOAÏI Em hãy đọc bài tập 1 Sgk. ? Người nghe hiểu câu nói ấy như thế nào? =>Lễ thành hôn giữa cô học viên châu Âu và vị giáo sư Việt Nam. Vì sao trong các văn văn bản khoa học nhiều khi tác giả chỉ là một người nhưng vẫn xưng là ”chúng tôi”? Việc dùng "chúng tôi" thay cho "tôi" nhằm tăng tính khách quan (trí tuệ tập thể) và thể hiện sự khiêm tốn (giấu mình) của tác giả. Em hãy phân tích cách xưng hô của Thánh Gióng - Xưng hô với mẹ (thông thường) Xưng hô với sứ giả: ông - ta => Thánh Gióng là một đứa trẻ khác thường. II. Luyện tập: Bài tập 2 I. Từ ngữ xưng hô và việc sử dụng từ ngữ xưng hô Ngöõ vaên tieát 18: XÖNG HOÂ TRONG HOÄI THOAÏI Bài tập 3: Đọc đoạn trích ở Sgk. Phân tích cách xưng hô và thái độ của người nói trong câu chuyện. Một vị tướng quyền cao chức trọng gọi thầy giáo cũ là “thầy” và xưng “con” thể hiện thái độ kính cẩn và lòng biết ơn đối với thầy giáo. Đó là tấm gương sáng về truyền thống "Tôn sư trọng đạo". ? Cách xưng hô của người đứng đầu nhà nước trước và sau năm 1945 như thế nào? - Trước 1945, đất nước ta với chế độ phong kiến, đứng đầu là vua => Xưng là Trẫm - Sau 1945, chế độ dân chủ mới, Bác gọi là đồng bào và xưng tôi II. Luyện tập: Bài tập 4: Đọc mẫu chuyện ở Sgk I. Từ ngữ xưng hô và việc sử dụng từ ngữ xưng hô Ngöõ vaên tieát 18: XÖNG HOÂ TRONG HOÄI THOAÏI Bài tập 5: Đọc đoạn trích ở Sgk ? Cách xưng hô của Bác thể hiện điều gì? => Mối quan hệ gần gũi, thân thiết giữa lãnh tụ và nhân dân. Xác định từ ngữ xưng hô trong đoạn trích SGK? - Thằng kia, mày (cai lệ => anh Dậu) - Chị (Lí trưởng => chị Dậu) - ông (cai lệ tự xưng) - Nhà cháu, cháu, tôi, bà (chị Dậu tự xưng) - Mày, ông (chị Dậu => cai lệ) ? Nhận xét và giải thích sự thay đổi trong cách xưng hô của chị Dậu. => Sự thay đổi cách xưng hô từ thấp => cao thể hiện sự phản kháng quyết liệt của một con người bị dồn nén đến bước đường cùng. II. Luyện tập: Bài tập 6: Đọc đoạn trích ở Sgk I. Từ ngữ xưng hô và việc sử dụng từ ngữ xưng hô Ngöõ vaên tieát 18: XÖNG HOÂ TRONG HOÄI THOAÏI Bài học đến đây kết thúc. Chúc các em học giỏi! Cảm ơn các thầy cô giáo đã về thăm lớp dự giờ! ThiÕt kÕ bµi d¹y: TrÇn Quèc Hoµn

File đính kèm:

  • pptBai 18 Xung ho trong hoi thoai.ppt