Bài giảng Đức tính giản dị của bác hồ ( Phạm Văn Đồng)

I. Tìm hiểu chung

1. Tác giả:

Phạm Văn Đồng (1906 – 2000), quê: Quãng Ngãi, là nhà cách mạng nổi tiếng, nhà văn hóa lớn.

Là một học trò xuất sắc, một cộng sự gần gũi của chủ tịch Hồ Chí Minh.

2. Tác phẩm:

Văn bản được trích từ bài: “Chủ tịch Hồ Chí Minh

Thể loại : nghị luận chứng minh

 

ppt19 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1689 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đức tính giản dị của bác hồ ( Phạm Văn Đồng), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ GiỜ THĂM LỚP ĐỨC TÍNH GiẢN DỊ CỦA BÁC HỒ (PHẠM VĂN ĐỒNG) PHẠM VĂN ĐỒNG (1906 – 2000) ĐỨC TÍNH GiẢN DỊ CỦA BÁC HỒ I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả: Phạm Văn Đồng (1906 – 2000), quê: Quãng Ngãi, là nhà cách mạng nổi tiếng, nhà văn hóa lớn. Là một học trò xuất sắc, một cộng sự gần gũi của chủ tịch Hồ Chí Minh. 2. Tác phẩm: Văn bản được trích từ bài: “Chủ tịch Hồ Chí Minh Thể loại : nghị luận chứng minh ĐỨC TÍNH GiẢN DỊ CỦA BÁC HỒ Bố cục: gồm hai phần Phần 1: từ đầu đến “thanh bạch, tuyệt đẹp”: giới thiệu về đức tính giản dị của Bác Hồ. Phần 2: tiếp theo đến hết: chứng minh đức tính giản dị của Bác Hồ trên nhiều phương diện. ĐỨC TÍNH GiẢN DỊ CỦA BÁC HỒ I. Tìm hiểu chung II.Tìm hiểu văn bản Đọc, chú thích Phân tích Giới thiệu về đức tính giản dị của Bác Hồ: ? Hãy nêu luận điểm chính của toàn bài trong đoạn mở đầu? ? Cho biết thái độ của tác giả về đức tính giản dị của Bác qua việc dùng các từ: rất kì diệu, thanh bạch, trong sáng, tuyệt đẹp … trong đoạn mở đầu? ? Nhận xét về cách giới thiệu vấn đề của tác giả? ĐỨC TÍNH GiẢN DỊ CỦA BÁC HỒ I. Tìm hiểu chung II. Tìm hiểu văn bản Đọc, chú tích Phân tích a. Giới thiệu về đức tính giản dị của Bác Hồ: b. Chứng minh đức tính giản dị của Bác Hồ: ? Để làm rõ đức tính giản dị của Bác Hồ, tác giả đã chứng minh ở những phương diện nào? Câu hỏi thảo luận: Tìm những dẫn chứng tác giả đưa ra để chứng minh đức tính giản dị của Bác Hồ trong các phương diện nêu trên: Trong đời sống, trong công việc và quan hệ với mọi người, trong lời nói và bài viết. ĐỨC TÍNH GiẢN DỊ CỦA BÁC HỒ Trong đời sống: Bữa cơm: chỉ vài ba món, ăn không rơi một hạt cơm, thức ăn còn lại được xếp tươm tất. -> tiết kiệm, gọn gàng, sạch sẽ. Nhà ở: nhà sàn chỉ có vài ba phòng, hài hòa với thiên nhiên. ->đơn giản, tao nhã. Trong công việc và trong quan hệ với mọi người: suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc, từ việc rất lớn: cứu nước, cứu dân đến việc rất nhỏ: trồng cây trong vườn, nói chuyện với các cháu miền Nam, đi thăm nhà tập thể của công nhân … việc tự làm được không cần người giúp. -> cần cù, chăm chỉ, tự giác và luôn quan tâm, thương yêu mọi người. ĐỨC TÍNH GiẢN DỊ CỦA BÁC HỒ Trong lời nói và bài viết: “Không có gì quý hơn độc lập, tự do, hạnh phúc”, “ Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một, sông có thể cạn, núi có thể mòn, sông chân lý ấy khong bao giờ thay đổi”, “ Không có việc gì khó. Chỉ sợ lòng không bền. Đào núi và lấp biển. Quyết chí ắt làm nên.” … -> giản dị nhưng sâu sắc như một chân lí. ? Vì sao Bác Hồ sống giản dị và thanh bạch như vậy? -> Sống giản dị là phẩm chất cao đẹp của Bác thể hiện tinh thần phong phú, hiểu biết sâu sắc, biết quý trong lao động. ĐỨC TÍNH GiẢN DỊ CỦA BÁC HỒ * Kể ngắn gọn một câu chuyện hoặc một sự việc em biết về đức tính giản dị của Bác Hồ. NHÀ SÀN CỦA BÁC HỒ ĐỨC TÍNH GiẢN DỊ CỦA BÁC HỒ ? Nhờ đâu mà văn bản có sức hấp dẫn và thuyết phục? -> - Nội dung: Văn bản đã chứng minh làm nổi bật sự giản dị của bác Hồ trong nhiều phương diện khác nhau. - Nghệ thuật: Có dẫn chứng cụ thể, lí lẽ bình luận sâu sắc, lập luận theo trình tự hợp lí, thấm đượm tình cảm của người viết. (Ghi nhớ/ 55) ĐỨC TÍNH GiẢN DỊ CỦA BÁC HỒ ? So với những gì vừa học về đức tính giản dị của Bác Hồ, trong bối cảnh hiện nay, em thấy lối sống của bản thân em hoặc tầng lớp thanh thiếu niên hiện nay như thế nào? ? Từ đó chỉ ra những điều cần học tập và rèn luyện để noi theo tấm gương đạo đức Bác Hồ? ĐỨC TÍNH GiẢN DỊ CỦA BÁC HỒ I. Tìm hiểu chung II. Tìm hiểu văn bản Đọc, chú tích Phân tích a. Giới thiệu về đức tính giản dị của Bác Hồ: b. Chứng minh đức tính giản dị của Bác Hồ: III. Luyện tập: Bt2: Qua bài văn này, em hiểu như thế nào là đức tính giản dị và ý nghĩa của nó trong cuộc sống? Hướng dẫn về nhà Học ghi nhớ, hoàn thành bài tập. Học thuộc lòng những câu văn hay trong văn bản. Soạn: “Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động” Thế nào là câu chủ động, câu bị động? Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động là gì? Xem phần luyện tập.

File đính kèm:

  • pptDuc tinh gian di cua Bac Ho(1).ppt
Giáo án liên quan