Ví dụ 1:/sgk
- Thôi đừng lo lắng .
- Cứ về đi.
- Đi thôi con .
Có từ cầu khiến: Đừng, thôi, đi,
Dùng để khuyên bảo, yêu cầu
Kết thúc dùng dấu chấm khi câu không có ý nhấn mạnh.
Þ Câu cầu khiến.
Ví dụ 2:/sgk
17 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1167 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 83- Câu Cầu Khiến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ thi GVG cấp huyện GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ HỒNG HẠNH Kiểm tra bài cũ TIẾT: 83 I. ĐẶC ĐIỂM, HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG Ví dụ 1: SGK * Trong những đoạn trích trên, câu nào là câu cầu khiến? * Đặc điểm, hình thức và tác dụng của nó? I. ĐẶC ĐIỂM, HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG Ví dụ 1:/sgk - Thôi đừng lo lắng . - Cứ về đi. - Đi thôi con . Có từ cầu khiến: Đừng, thôi, đi, Dùng để khuyên bảo, yêu cầu … Kết thúc dùng dấu chấm khi câu không có ý nhấn mạnh. Câu cầu khiến. Ví dụ 2:/sgk * Câu “Mở cửa” trong ví dụ A và B khác nhau như thế nào? Ví dụ 2/SGK - Mở cửa (A) Câu trần thuật : Dùng để trả lời câu hỏi. (B) Câu cầu khiến: Dùng để đề nghị, ra lệnh, yêu cầu. * Nêu những hiểu biết của em về câu cầu khiến? II.GHI NHỚ: - Câu cầu khiến là câu có những từ cầu khiến như: Hãy, đừng, chớ… đi, thôi, nào… - Hay ngữ điệu cầu khiến; dùng để ra lệnh yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo,… - Khi viết, câu cầu khiến thường kết thúc bằng dấu chấm than, nhưng khi ý cầu khiến không được nhấn mạnh thì có thể kết thúc bằng dấu chấm. THẢO LUẬN: Hãy viết một đoạn hội thoại 5-7 câu có sử dụng câu cầu khiến. III.LUYỆN TẬP: Bài 1: A. Hãy -> vắng chủ ngữ là Lang Liêu B. Đi -> chủ ngữ là ông giáo C. Đừng -> chủ ngữ là chúng ta => Có thể thêm hay bớt chủ ngữ nhưng nghĩa của câu không thay đổi nhưng thay đổi về thái độ và giọng điệu. Bài 2: Có 4 câu cầu khiến A. Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. B. Các em đừng khóc . C. Đưa tay cho tôi mau! Cầm lấy tay tôi này! * Nhận xét: Câu A thiếu chủ ngữ. Từ ngữ cầu khiến: Đi Câu B: Chủ ngữ: Các em, ngôi thứ hai số nhiều. Từ ngữ cầu khiến: Đừng Câu C: Không có từ ngữ cầu khiến nhưng có ngữ điệu cầu khiến, biểu thị bằng dấu chấm than (!) : Dùng để khuyên bảo : Dùng để đề nghị : Dùng để ra lệnh Bài 3: So sánh về hình thức và ý nghĩa của câu A và câu B: A. Hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột! B. Thầy em hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột. *So sánh Về hình thức: Cả A và B đều là câu cầu khiến, đều có từ ngữ cầu khiến: Hãy. Câu A thiếu chủ ngữ, có dấu chấm than (!). Câu B có chủ ngữ, kết thúc bằng dấu chấm (.) Về ý nghĩa: Câu A mang tính chất ra lệnh. Câu B mang tính khích lệ động viên. III.LUYỆN TẬP: BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Bài 1: Trong các câu sau, câu nào là câu cầu khiến? Chị khất tiền sưu đến ngày mai phải không? Người thuê viết nay đâu Nhưng lại đằng này đã, về làm gì? Chú mình muốn cùng tớ đùa vui không? B A C D Bài 2: Nối Cột A với cột B để tạo thành câu cầu khiến DẶN DÒ: -Làm bài tập còn lại. -Học thuộc phần ghi nhớ sgk. -Soạn bài tiếp theo.
File đính kèm:
- bai giang thi GVG.ppt