Bài giảng Ông đồ_ Vũ Đình Liên

1/ Tác giả :

Vũ Đình Liên (1913 -1996) quê ở Hải Dương, là nhà thơ thuộc lớp đầu tiên của phong trào Thơ mới. Thơ ông mang nặng lòng thương người và niềm hoài cổ.

 

ppt43 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1137 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ông đồ_ Vũ Đình Liên, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS BÌNH MỸ NGỮ VĂN 8 GIÁO VIÊN : PHAN TẤN QUAN KIỂM TRA BÀI CŨ Đọc thuộc lòng bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ và nêu nội dung chính. ÔNG ĐỒ Vũ Đình Liên I/ Tìm hiểu chung : 1/ Tác giả : Vũ Đình Liên (1913 -1996) quê ở Hải Dương, là nhà thơ thuộc lớp đầu tiên của phong trào Thơ mới. Thơ ông mang nặng lòng thương người và niềm hoài cổ. 2/ Tác phẩm : Bài này sáng tác 1936, trích trong Thi nhân Việt Nam. 3/ Thể loại : Thơ ngũ ngôn : II/ Đọc – Hiểu văn bản : Tìm hiểu hình ảnh ông đồ già ở bốn khổ thơ đầu. 1/ Hình ảnh ông đồ già : - Khổ 1, 2 : Ông đồ xuất hiện khi mùa xuân về cùng với mực tàu, giấy đỏ. Nhiều người thuê ông viết và tấm tắc ngợi khen tài. : Có người cho rằng đây là thời kì huy hoàng của ông đồ. Em có đồng ý không ? Vì sao ? 1/ Hình ảnh ông đồ già ( 4 khổ đầu ) - Khổ 1, 2 : Ông đồ xuất hiện khi mùa xuân về cùng với mực tàu, giấy đỏ. Nhiều người thuê ông viết và tấm tắc ngợi khen tài. - Khổ 3,4 : Ông đồ vẫn xuất hiện với thời gian, không gian cũ nhưng những người thuê viết nay dần vắng bóng. Ông ngồi đấy nhưng không ai biết đến sự có mặt của ông. : Tìm hiểu khổ thơ cuối 2/ Tấm lòng nhà thơ ( Khổ cuối ) Vẫn là hình ảnh hoa đào nở nhưng ông đồ nay không còn nữa gợi cho tác giả niềm bâng khuâng hoài cổ. Tác giả thương cho ông đồ bị gạt ra lề xã hội, nuối tiếc một thời quá khứ huy hoàng với những phong tục đẹp đẽ. : Nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ. 3/ Đặc sắc về nghệ thuật : - Ngôn ngữ ngũ ngôn bình dị, cô đọng. - Thể thơ ngũ ngôn đạt hiệu quả cao. - Kết cấu bài thơ giản dị, hàm súc. 4/ Ý nghĩa văn bản : Khắc họa hình ảnh ông đồ, nhà thơ thể hiện nỗi tiếc nuối cho những giá trị văn hóa cổ truyền của dân tộc đang bị tàn phai. III/ Tổng kết : GN/ 10 CỦNG CỐ - Tìm hiểu hình ảnh ông đồ già ở bốn khổ thơ đầu. Tìm hiểu khổ thơ cuối. Nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ. DẶN DÒ -Học thuộc lòng bài thơ. -Tìm hiểu sâu hơn một vài chi tiết biểu cảm trong bài thơ. -Tìm đọc một số bài viết hay sưu tầm tranh ảnh về văn hóa truyền thống. Xem trước bài Câu nghi vấn SGK/12, 13

File đính kèm:

  • pptOng do.ppt