• Khái niệm tục ngữ:
+ Là những lời nói dân gian ngắn gọn
+ Trọn vẹn về nội dung, hoàn chỉnh về hình thức, đúc kết kinh nghiệm quớ bỏu ngàn đời của nhõn dõn ta
38 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1256 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 73: tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 73: Tục ngữ về thiờn nhiờn và lao động sản xuất Khái niệm tục ngữ: + Là những lời nói dân gian ngắn gọn + Trọn vẹn về nội dung, hoàn chỉnh về hình thức, đỳc kết kinh nghiệm quớ bỏu ngàn đời của nhõn dõn ta… . Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng 10 chưa cười đã tối. Tháng 5 (âm lịch) đêm ngắn, ngày dài. Tháng 10 (âm lịch) đêm dài, ngày ngắn. II.Đọc và tìm hiểu : III.PHÂN TÍCH Câu 1: Câu2: Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa. - Đêm trước trời có nhiều sao thì hôm sau trời sẽ nắng, trời ít sao sẽ mưa. Câu 3: Ráng mỡ gà, ai có nhà phải chống.Câu 4: Tháng 7 kiến bò, chỉ lo lại lụt - Hãy nêu biện pháp nghệ thuật nổi bật và ý nghĩa của câu 3-4 Tổ 1-2 : Câu 3 - Tổ 3 – 4: câu 4 (Thảo luận ra giấy và cử đại diện trình bày nhúm 4 h.sinh – 2’ ) Câu 3: “ Ráng mỡ gà, ai có nhà phải chống” Hỡnh ảnh ẩn dụ “Ráng mỡ gà”Câu 4: “Tháng 7 kiến bò, chỉ lo lại lụt”-> Vần lưng = là điềm báo sắp có bão và lụt lớn Tìm một câu ca dao có ý nghĩa tương tự với câu tục ngữ “ Tấc đất,tấc vàng”. - Hãy nhận xét cách thể hiện về mặt nội dung của tục ngữ và ca dao? - Tục ngữ thiên về duy lí ( lí trí),ca dao thiên về trữ tình. ( Tục ngữ đúc kết kinh nghiệm, ca dao biểu hiện thế giới nội tâm của con người.) Câu 6-7: Phép liệt kê ,từ Hỏn CÂU 8: Nhất thì, nhì thục Cách viết ngắn gọn, hàm súc. Nêu rõ hai yếu tố quan trọng trong trồng trọt: thời vụ và cày, bừa đất kĩ * Tổng kết: - Nghệ thuật : + phép đối, ẩn dụ, nói quá vần lưng… Tại sao có thể nói “Một câu tục ngữ có thể nói tục ngữ là túi khôn của nhân dân ta” ? (M.Gorki) Thảo luận miệng nhóm 4-2’( cử đại diện trình bày). Tổng kết:Nghệ thuật : phép đối, ẩn dụ, nói quá… Nội dung: Tổng kết kinh nghiệm quý báu của nhân ta trong việc quan sát các hiện tượng thiên nhiên và trong lao động sản xuất. IV. Luyện tập1. Tìm những câu tục ngữ(Có hai phần chơi- Đội nào thắng cuộc sẽ nhận được quà) A. Nhìn tranh đọc câu tục ngữ phù hợp: B .Điền vào ô trống sao cho phù hợp.( trò chơi tiếp sức) sáng - tối Đêm - Ngày Cơn đằng đông……. vừa trông vừa chạy Đất lành…. chim đậu B.Trò chơi tiếp sức Luật chơi: - 2 tổ chia làm 2 đội, Trong vòng 15 giây,thành viên 2 đội chạy tiếp sức điền đáp án vào chỗ trống đúng bảng của đội mình. Chú ý: Mỗi bạn chỉ được điền hoàn chỉnh 1 câu. Đội viết được nhiều đáp án đúng và nhanh nhất sẽ là đội thắng cuộc. 15 14 13 12 11 10 09 08 07 06 05 04 03 02 01 Hết giờ IV. Luyện tập: 2. Những kinh nghiệm đúc kết từ các hiện tượng thiên nhiên và trong lao động sản xuất đã cho thấy người dân lao động nước ta có những khả năng nổi bật nào? những kinh nghiệm ấy còn có ý nghĩa gì trong cuộc sống?( thảo luận nhóm 8 -2’- trình bày ra phiếu bài tập) Đáp án: Những kinh nghiệm đúc kết từ các hiện tượng thiên nhiên và trong lao động sản xuất đã cho thấy người dân lao động nước ta có những khả năng quan sát sự vật trong thế giới xung quanh và đúc kết lại thành kinh nghiệm để dự đoán cuộc sống -> Chủ động hơn trong cuộc sống và sản xuất Sách tham khảo: 3. Cho câu sau “ Tấc đất ,tấc vàng” - Nêu cảm nhận của em về câu tục ngữ trên.(đoạn văn 4-5 câu) Định hướng: + Giới thiệu câu tục ngữ + Tìm BPNT- đưa hình ảnh hay từ ngữ + Nêu nội dung ý nghĩa. + Đánh giá ,nhận xét V. Dặn dò : Sưu tầm các câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động; về con người và xã hội. Soạn bài: Tục ngữ về con người và xã hội.
File đính kèm:
- Tiet 73 Tuc ngu ve thien nhien lao dong san xuat.ppt