Bài giảng Tiết 68 :ôn tập tác phẩm trữ tình.(tiếp)

1) Trong những câu sau, câu nào không phải là ca dao, dân ca viết về tình cảm gia đình?

A? Đói lòng ăn hột chà là

Để cơm nuôi mẹ, mẹ già yếu răng?

B? Đường vô xứ Nghệ quanh quanh

Non xanh nước biếc như tranh họa đồ?

C? Rủ nhau lên núi đốt than

Chồng mang đòn gánh, vợ mang quang giành

Củi than nhem nhuốc với tình

Ghi lời vàng đá xin mình chớ quên?

D? Anh em nào phải người xa

Cùng chung bác mẹ một nhà cùng thân?

 

ppt24 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1210 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 68 :ôn tập tác phẩm trữ tình.(tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngữ văn 7 - Bài 16 Tiết 68 :Ôn tập Tác phẩm trữ tình.(tiếp) . Bài tập trắc nghiệm 1) Trong những câu sau, câu nào không phải là ca dao, dân ca viết về tình cảm gia đình? A Đói lòng ăn hột chà là Để cơm nuôi mẹ, mẹ già yếu răng B Đường vô xứ Nghệ quanh quanh Non xanh nước biếc như tranh họa đồ C Rủ nhau lên núi đốt than Chồng mang đòn gánh, vợ mang quang giành Củi than nhem nhuốc với tình Ghi lời vàng đá xin mình chớ quên D Anh em nào phải người xa Cùng chung bác mẹ một nhà cùng thân 2) Ba bài thơ Nam Quốc sơn hà, Phò giá về kinh, Thiên Trường vãn vọng được viết bằng văn tự nào? A Chữ Quốc ngữ B Chữ Nôm C Chữ Hán D Cả chữ Hán và chữ Nôm 3) Tác giả của bài Thiên trường vãn vọng là ai? A Nguyễn Trãi B Trần Nhân Tông C Lí Thường Kiệt D Trần Quang Khải 4) Hai bài thơ Qua Đèo Ngang của Bà huyện Thanh Quan và Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến được viết theo thể thơ nào? A Thất ngôn bát cú Đường luật B Song thất lục bát C Ngũ ngôn tứ tuyệt D Thất ngôn tứ tuyệt 5) Bài ca “Mao ốc vị thu phong sở phá ca” được viết trong khoảng thời gian nào? A Khi ông mới bắt đầu làm thơ B Trước khi ông ra làm quan C Khi ông đang làm quan trong triều đình D Khi ông từ quan, đưa gia đình về sống ở vùng Tây Nam 6) Hình ảnh nào cùng xuất hiện trong hai bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng của Chủ tịch Hồ Chí Minh? A Dòng suối B Tiếng hát C ánh trăng D Bầu trời 7) Hai câu sau có ý nghĩa như thế nào với nhau? 1 Chị ngã em nâng 2 Tưởng rằng chị ngã em nâng Ai ngờ chị ngã em bưng miệng cười A Giống nhau hoàn toàn B Tương phản nhau C Bổ sung cho nhau D Gần giống nhau Luyện tập - Nội dung: thể hiện niềm ưu tư, canh cỏnh một tấm lũng lo nghĩ cho nước cho dõn. Nghệ thuật: Nỗi niềm đú được thể hiện qua: Câu 1 + Hỡnh thức tự sự: Suốt ngày…. Đờm lạnh……….. tả: quàng chăn ngủ chẳng yờn Câu 2 + So sỏnh: tấm lũng ưu ỏi như nước triều cuồn cuộn đờm ngày -> nỗi lo thường trực mónh liệt. Bài 1. Đọc hai câu thơ của Nguyễn Trãi nói rõ nội dung trữ tình và hình thức biểu hiện của những câu thơ đó ? * Tĩnh dạ tứ: - Tỡnh huống: ở xa quờ, nhỡn trăng nhớ quờ - Cỏch thể hiện: dựng ỏnh trăng làm nền để thể hiện tỡnh cảm nhớ quờ của mỡnh. Gắn bú với kỉ niệm hồi nhỏ tỏc giả thường lờn nỳi Nga Mi ngắm trăng Nhớ quờ, thao thức, khụng ngủ, nhỡn trăng Nhỡn trăng, lại nhớ quờ => biểu cảm trực tiếp * Hồi hương ngẫu thư - Tỡnh huống:Sau mấy chục năm xa quờ, giờ về quờ bị coi là khỏch - Cỏch thể hiện: qua cỏch kể và tả với nghệ thuật đối trong hai cõu đầu và nhất là giọng điệu bi hài ẩn sau lời tường thuật khỏch quan, trầm tĩnh về “ bi kịch thật trớ trờu khi mới bước chõn về quờ cũ”=> biểu cảm gián tiếp . Bài 2. So sỏnh tỡnh huống thể hiện tỡnh yờu quờ hương qua hai bài thơ và cỏch thể hiện tỡnh cảm? a.Cảnh vật miờu tả - Bài “ Phong Kiều dạ bạc”:cảnh buồn hiu hắt, vắng lặng, ảm đạm trong đờm trăng mờ trờn bến Phong Kiều - Nguyờn tiờu: Cảnh bao la , bỏt ngỏt, tràn đầy ỏnh trăng sỏng, đầy sắc xuõn, dào dạt sức sống b.Tỡnh cảm được thể hiện - Phong Kiều dạ bạc: buồn, cụ đơn - Nguyờn tiờu: ung dung, lạc quan, ,thanh thản… Bài 3. So sánh bài Đêm đỗ thuyền ở Phong Kiều và Rằm tháng giêng về cảnh vật được miêu tả và tình cảm cần thể hiện. ( Thảo luận theo bàn - Thời gian 2 phút ) Đây là tác giả nào ? Nguyễn Trãi (1380 - 1442) Nội dung này của bài thơ nào? Thể hiện tâm hồn nhạy cảm và lòng yêu nước sâu nặng. Vượt lên trên bất hạnh cá nhân, nhà thơ bộc lộ khát vọng cao cả.. Nỗi nhớ thương quá khứ đi đôi với nỗi buồn đơn lẻ Tình cảm quê hương sâu lắng trong khoảnh khắc Nhân cách thanh cao và sự giao hòa tuyệt đối với Thiên nhiên Sắp xếp tên tác phẩm khớp với thể thơ Hướng dẫn về nhà Học bài học - Viết đoạn văn nêu cảm nhận về một tác phẩm thơ trữ tình mà em đã học. - Chuẩn bị bài : Ôn tập tiếng Việt + Làm các bài tập

File đính kèm:

  • pptNgu van 7 Tiet 68 On tap tac pham tru tinh.ppt
Giáo án liên quan