Bài giảng Tiết 67: Lặng lẽ Sa Pa- Nguyễn Thành Long

*Tiểu kết:

Anh thanh niên là người yêu nghề, có suy nghĩ đúng đắn về công việc, có nếp sống và phong cách sống đẹp.Anh chính là điển hình cho con người lao động mới trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta, tiêu biểu cho lớp thanh niên: Đâu cần thanh niên có / Đâu khó có thanh niên.Và: Không có việc gì khó/Chỉ sợ lòng không bền/ Đào núi và lấp biển/ Quyết chí ắt làm nên.

 

ppt21 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1177 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 67: Lặng lẽ Sa Pa- Nguyễn Thành Long, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 67: Nguyễn Thành Long 1. Nhân vật anh thanh niên: Làm công tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu. *Hoàn cảnh sống: * Công việc: - Đo gió, đo mưa,đo nắng,tính mây,đo chấn động mặt đất. - Mỗi ngày báo về bằng máy bộ đàm bốn lần: Bốn giờ, mười một giờ, bảy giờ tối, một giờ sáng. Dự vào việc báo thời tiết, phục vụ sản xuất, chiến đấu. - Quan niệm về công việc: + Khi ta làm việc ta với công việc là đôi + Công việc gắn với bao anh em đồng chí + Công việc gian khổ thế đấy nhưng nếu cất nó đi, cháu buồn đến chết mất. + Mình sinh ra là gì, mình đẻ ở đâu, mình vì ai mà làm việc? Suy nghĩ đúng đắn, sâu sắc về công việc. Thể hiện lòng say mê, yêu nghề, tận tụy với nghề. * Cuộc sống đời thường: - Một căn nhà ba gian sạch sẽ,bàn ghế, sổ sách, biểu đồ, thống kê, máy bộ đàm. - Cuộc đời riêng thu gọn lại một góc trái gian với chiếc giường con, chiếc bàn học, một giá sách. Cuộc sống giản dị, ngăn nắp, gọn gàng. - Trồng hoa, nuôi gà, đọc sách……. - Tặng hoa cho cô gái, pha trà mời khách,vui mừng tiếc thời gian nói chuyện, tặng trứng ăn trưa cho khách, tặng tam thất cho bác lái xe….. - Từ chối khi ông họa sĩ muốn phác họa chân dung mình. *Tiểu kết: Anh thanh niên là người yêu nghề, có suy nghĩ đúng đắn về công việc, có nếp sống và phong cách sống đẹp.Anh chính là điển hình cho con người lao động mới trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta, tiêu biểu cho lớp thanh niên: Đâu cần thanh niên có / Đâu khó có thanh niên.Và: Không có việc gì khó/Chỉ sợ lòng không bền/ Đào núi và lấp biển/ Quyết chí ắt làm nên. + Cảm giác mình bối rối ? . 2.Nhân vật ông họa sĩ: + Xúc động mạnh Cảm phục chàng thanh niên. Cảm nhận được những điều tốt đẹp từ người thanh niên. + Cho rằng người như anh thanh niên là cơ hội hãn hữu cho sáng tác. * Ông họa sĩ là người am tường nghệ thuật, mê say sáng tạo, biết yêu quý và trân trọng cái đẹp. 3. Nhân vật cô kĩ sư : - Trẻ, người Hà Nội, vừa tốt nghiệp đại học, mới ra trường. Có suy nghĩ mới về cuộc sống, tin vào con đường mình đã chọn. 4. Nhân vật bác lái xe: - Ba mươi năm công tác trên miền núi, là cầu nối mọi người với anh thanh niên. Là người từng trải, cởi mở, vui tính. 5. Các nhân vật khác: - Ông kĩ sư vườn rau su hào. - Anh cán bộ nghiên cứu sét. - Anh bạn trên đỉnh Phan-xi-păng cao 3142m. Miệt mài, lặng thầm cống hiến cho quê hương, đất nước. III.Tổng kết: 1.Nghệ thuật: - Tạo tình huống truyện tự nhiên, tình cờ, hấp dẫn. - Xây dựng đối thoại,độc thoại và độc thoại nội tâm. - Sử dụng ngôi kể hợp lí,kết hợp giữa kể với tả,nghị luận. 2.Nội dung: Ca ngợi những con người thầm lặng cống hiến cho đất nước trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội. - Truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa khắc hoạ thành công hình ảnh những người lao động bình thường mà tiêu biểu là anh thanh niên làm công tác khí tượng ở một mình trên đỉnh núi cao. Qua đó, truyện khẳng định vẻ đẹp của con người lao động và ý nghĩa của con người thầm lặng. - Truyện đã xây dựng được tình huống hợp lý, cách kể chuyện tự nhiên, có sự kết hợp giữa tự sự, trữ tình với bình luận. Tác giả muốn ca ngợi họ, những người lao động vô danh.Họ không phải là cá nhân riêng lẻ mà là số đông ở mọi lứa tuổi,mọi nghề nghiệp đang cống hiến sức lực cho đất nước.Họ là một tập thể những người anh hùng lao động vô danh trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Vì sao tác giả không đặt tên riêng cho nhân vật mà lại gọi họ theo tính cách, tuổi tác và nghề nghiệp? IV.Luyện tập ( Thảo luận 2p): Củng cố: Em hãy trình bày những nét khác nhau và giống nhau của bốn nhân vật: Anh thanh niên, ông họa sĩ, cô kĩ sư và bác lái xe? * Khác nhau: * Giống nhau: Nghề nghiệp, tuổi tác, tính tình. Có tâm hồn trong sáng tinh tế, một suy nghĩ lành mạnh,sâu sắc,một thái độ sống lao động, làm việc và cống hiến hết mình cho tổ quốc một cách vô tư, hồn nhiên,âm thầm và lặng lẽ. Tãm t¾t truyÖn. Tr×nh bµy c¶m nhËn cña em vÒ anh thanh niªn b»ng mét ®o¹n v¨n? ChuÈn bÞ tiÕt sau viÕt bµi sè 3. Vui chơi trên núi CÁC CÔ GÁI VÙNG CAO LÀO CAI Đường núi dốc đứng hiểm trở Nhà trên núi cao

File đính kèm:

  • pptTiet 67 Lang le Xa Pa.ppt
Giáo án liên quan