Bài giảng ngữ văn tiết 47: Bài thơ về tiểu đội xe không kính_ Phạm Tiến Duật

Sự xuất hiện của Phạm Tiến Duật với giải nhất cuộc thi thơ báo văn nghệ (1969 – 1970) đã tạo đà cho sự khởi sắc của thơ hiện đại Việt Nam trong kháng chiến chống Mỹ.

Ông được coi là nhà thơ mặc áo lính tiêu biểu cho một thời oanh liệt.

 

ppt30 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 960 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng ngữ văn tiết 47: Bài thơ về tiểu đội xe không kính_ Phạm Tiến Duật, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo đến dự tiết dạy tốt môn Ngữ văn chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20 - 11 ! GV Lê Văn Tuấn Trường Sơn Đụng nắng, Tõy mưa Ai chưa đến đú như chưa rừ mỡnh. Phạm Tiến Duật Phạm Tiến Duật (1941-2007) H: Hãy nêu những hiểu biết của em về cuộc đời và sự nghiệp của nhà thơ Phạm Tiến Duật? I- Đọc – Chú thích. Sự xuất hiện của Phạm Tiến Duật với giải nhất cuộc thi thơ báo văn nghệ (1969 – 1970) đã tạo đà cho sự khởi sắc của thơ hiện đại Việt Nam trong kháng chiến chống Mỹ. Ông được coi là nhà thơ mặc áo lính tiêu biểu cho một thời oanh liệt. H: Hãy nêu hoàn cảnh sáng tác của văn bản “ Bài thơ về tiểu đội xe không kính” ? Bài thơ được sáng tác năm 1969, lúc cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước đang vào giai đoạn ác liệt nhất, bài thơ được in trong tập thơ “ Vầng trăng - quầng lửa”. II.Tìm hiểu văn bản: 1. Nhan đề bài thơ: Tụi phải thờm “ Bài thơ về…”, để bỏo trước cho mọi người biết rằng là tụi viết thơ, chứ khụng phải một khỳc văn xuụi. “Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh” là cỏch đưa chất liệu văn xuụi vào thơ, những cõu thơ “đặc” văn xuụi được kết hợp lại trong một cảm hứng chung. ( Phạm Tiến Duật ) H: Tại sao nhà thơ lại đặt tên bài thơ là “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” ? H: Những tiểu đội xe không kính như thế xuất hiện ở Trường Sơn để làm gì ? 2. Hỡnh ảnh những chiếc xe khụng kớnh: -…xe khụng cú kớnh Không có kính không phải vì xe không có kính Bom giật bom rung kính vỡ đi rồi  Phản ỏnh hiện thực khốc liệt của cuộc chiến tranh. 1. Nhan đề bài thơ: H: Mở đầu văn bản, tác giả đã đưa ra những hình ảnh thơ độc đáo nào ? H: Nguyên nhân nào khiến những chiếc xe không có kính ? Tìm những câu thơ, hình ảnh thơ lí giải cho tình trạng đó ? H: Em hãy nhận xét vễ từ ngữ, giọng điệu được tác giả sử dụng trong những đoạn thơ nói về những chiếc xe không kính ? Từ ngữ, giọng điệu ấy gợi lên điều gì ? - Các động từ mạnh. - Giọng điệu thản nhiên. không có đèn không có mui thùng xe có xước H: Trải qua thời gian, cùng với sự khốc liệt của cuộc chiến, những chiếc xe ấy còn bị biến dạng như thế nào ? 3. Hỡnh ảnh những chiến sĩ lỏi xe: H: Trên những chiếc xe không kính ấy, người chiến sĩ lái xe xuất hiện như thế nào ? Ung dung buồng lái ta ngồi H: Từ trong những chiếc xe không kính ấy, họ đã nhìn thấy những gì ? + Nhìn: Đất, trời, nhìn thẳng. + Thấy: Gió, con đường, sao trời, cánh chim. H: Nhận xét về cách sử dụng điệp từ “ nhìn thấy”? Qua đó em có cảm nhận gì về cái “nhìn” của người chiến sĩ ? => Điệp từ “nhìn” làm cho người đọc cảm thấy như đang ngồi ngay trên xe cùng người lính lái xe. Qua đó ta thấy cái nhìn lãng mạn, chỉ có được ở những người can đảm, biết vượt lên mọi khó khăn, gian khổ. H: Ngồi trên những chiếc xe không kính, người chiến sĩ lái xe phải đối diện với những khó khăn gì ? Hãy tìm những câu thơ nói lên điều đó? Không có kính, ừ thì có bụi, Bụi phun tóc trắng như người già. Chưa cần… Không có kính, ừ thì ướt áo Mưa tuôn mưa xối như ngoài trời. Chưa cần… H: Những người lính đã đối diện với những khó khăn ấy với thái độ như thế nào ? Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để thể hiện điều đó? Điệp cấu trúc câu: + ừ thì…/ Chưa cần … + ừ thì…/ Chưa cần… - Sử dụng các động từ mạnh. - Thái độ bất chấp khó khăn, gian khổ -> Tinh thần lạc quan, sức chịu đựng phi thường. H: Thông qua việc sử dụng các biện pháp nghệ thuật ấy, chúng ta hiểu được điều gì ? - Thiên nhiên khó khăn khắc nghiệt, chiến trường khốc kiệt. H: Em có suy nghĩ gì trước cái “bắt tay qua cửa kính vỡ rồi” của những người lính lái xe? => Tình đồng đội thắm thiết, keo sơn. H: Những người lính đã quây quần, tụ hội qua hình ảnh thơ cụ thể nào? Những hình ảnh đó cho thấy điều gì? => Cái bắt tay thay cho lời chào, lời thề quyết chiến, quyết thắng. Bếp Hoàng Cầm ta dựng giữa trời Chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy Bếp Hoàng Cầm ta dựng giữa trời Chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy H: Qua việc tìm hiểu trên, em hãy nêu cảm nhận của mình về hình ảnh những người chiến sĩ lái xe ?  Hỡnh ảnh những người lớnh lỏi xe dũng cảm, trẻ trung, sụi nổi. Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước Mà lũng phơi phới dậy tương lai! “Xe vẫn chạy vỡ miền Nam phớa trước Chỉ cần trong xe cú một Hình ảnh hoán dụ => Trái tim yêu nước, trái tim của lí tưởng tuổi trẻ có sức sống mạnh mẽ và bất diệt. trỏi tim”? H: Nêu cảm nhận của em về hình ảnh “trái tim” trong câu thơ:  Họ là những người lính sống có lý tưởng cao đẹp – mang tầm vóc thời đại, thời đại Hồ Chí Minh. “Câu thơ muốn người đọc hướng đến một chân lí của thời đại chúng ta: Sức mạnh quyết định chiến thắng không phải là vũ khí, là công cụ…mà là con người- con người mang trái tim nồng nàn yêu thương, ý chí kiên cường, dũng cảm niềm lạc quan và một niềm tin vững chắc”. (GS. Vũ Dương Quý ) “Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước Chỉ cần trong xe có một trái tim”. III - GHI NHớ Bài thơ của Phạm Tiến Duật đã khắc hoạ một hình ảnh độc đáo: những chiếc xe không kính. Qua đó, tác giả khắc hoạ nổi bật hình ảnh những người lính lái xe ở Trường Sơn trong thời kì chống Mĩ, với tư thế hiên ngang, tinh thần lạc quan, dũng cảm, bất chấp khó khăn nguy hiểm và ý chí chiến đấu giải phóng miền Nam. - Tác giả đưa vào thơ chất liệu hiện thực của cuộc sống ở chiến trường, ngôn ngữ và giọng điệu giàu tính khẩu ngữ, tự nhiên, khoẻ khoắn. III - GHI NHớ - Chất hiện thực - chất thơ / Khả năng tỏi tạo những trang sử hào hựng của một thế hệ, một thời kỳ. - Giọng điệu, ngụn ngữ thơ thể hiện phong cỏch thơ Phạm Tiến Duật. 2. Nội dung: 1. Nghệ thuật : H: Hãy nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật và nội dung của bài thơ ? - Hình ảnh Những người lính lái xe ở Trường Sơn trong những năm đánh Mĩ, với tư thế hiên ngang, tinh thần lạc quan, dũng cảm, bất chấp khó khăn nguy hiểm và ý chí chiến đấu giải phóng miền Nam. IV. Luyện tập: Bài tập2: Hai tỏc phẩm Đồng chớ và Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh giống nhau ở điểm nào? a. Cựng viết về đề tài người lớnh. b. Cựng viết theo thể thơ tự do. c. Cả a và b đều đỳng. Bài tập 1: Giọng điệu bài thơ được thể hiện như thế nào ? a- Trữ tình, tha thiết, sâu lắng. b- Ngang tàng, phóng khoáng pha chút tinh nghịch. c- Hào hùng, mạnh mẽ, sôi nổi. b c Gợi ý : + Về từ ngữ: “ựa”,” nhỡn” … + Chi tiết tưởng tượng: Con đường chạy thẳng vào tim... Bài tập 3: Viết đoạn văn phân tích khổ thơ thứ hai để thấy rõ cảm giác, ấn tượng của người lính lái xe trên đường ra trận? Bài thơ về tiểu đội xe không kính. Hình ảnh những chiếc xe không kính. Hình ảnh người chiến sĩ láI xe. Tư thế ung dung, hiên ngang Tinh thần dũng cảm, lạc quan Tình cảm đồng đội yêu thương sôI nổi. ý chí quyết tâm vì miền nam. Hướng dẫn học bài và làm bài ở nhà: - Học thuộc lòng bài thơ và ghi nhớ ở SGK. Hoàn thiện các bài tập ở Vở bài tập ngữ văn. Sưu tầm những câu thơ viết về những người chiến sĩ trên tuyến đường Trường Sơn những năm đánh Mĩ. - Chuẩn bị tiết 48: Kiểm tra truyện trung đại: Lập bảng ôn tập theo mẫu: Xin chân thành cảm ơn ! Chúc các thầy cô giáo và các em Mạnh khoẻ Hạnh phúc !

File đính kèm:

  • pptBai tho ve tieu doi xe khong kinh LT.ppt
Giáo án liên quan