Bài giảng Tiết 61: Thuyết minh về một thể loại văn học

VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC

Phan Bội Châu

Vẫn là hào kiệt vẫn phong lưu,

Chạy mỏi chân thì̀ hãy ở tù.

Đã khách không nhà trong bốn biển,

Lại người có tội giữa năm châu.

Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế,

Mở miệng cười tan cuộc oán thù.

Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp,

Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu.

 

ppt18 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1155 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 61: Thuyết minh về một thể loại văn học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo viên: Trần Thị Trung Trường THCS Thị trấn Xuân Trường VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC Phan Bội Châu Vẫn là hào kiệt vẫn phong lưu, Chạy mỏi chân thì̀ hãy ở tù. Đã khách không nhà trong bốn biển, Lại người có tội giữa năm châu. Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế, Mở miệng cười tan cuộc oán thù. Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp, Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu. ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN Phan Châu Trinh Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn, Lừng lẫy làm cho lở núi non. Xách búa đánh tan năm bảy đống, Ra tay đập bể mấy trăm hòn. Tháng ngày bao quản thân sành sỏi, Mưa nắng càng bền dạ sắt son. Những kẻ vá trời khi lỡ bước, Gian nan chi kể việc con con! KIỂM TRA BÀI CŨ * Quan sát: - Số dòng, số tiếng: Đề bài: “Thuyết minh đặc điểm thể thơ Thất ngôn bát cú”. * Tìm hiểu đề: + Thể loại: Thuyết minh. + Đối tượng: Đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú. + Phương pháp thuyết minh: Nêu định nghĩa; phân loại, phân tích; nêu ví dụ… Thứ 3 ngày 05 tháng 11 năm 2013 Tiết 61: THUYẾT MINH VỀ MỘT THỂ LOẠI VĂN HỌC Môn: Ngữ văn. VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC Phan Bội Châu Vẫn là hào kiệt vẫn phong lưu, Chạy mỏi chân thì̀ hãy ở tù. Đã khách không nhà trong bốn biển, Lại người có tội giữa năm châu. Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế, Mở miệng cười tan cuộc oán thù. Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp, Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu. ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN Phan Châu Trinh Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn, Lừng lẫy làm cho lở núi non. Xách búa đánh tan năm bảy đống, Ra tay đập bể mấy trăm hòn. Tháng ngày bao quản thân sành sỏi, Mưa nắng càng bền dạ sắt son. Những kẻ vá trời khi lỡ bước, Gian nan chi kể việc con con! Thứ 3 ngày 05 tháng 11 năm 2013 Tiết 61: THUYẾT MINH VỀ MỘT THỂ LOẠI VĂN HỌC Môn: Ngữ văn. * Quan sát: - Số dòng, số tiếng: Đề bài: “Thuyết minh đặc điểm thể thơ Thất ngôn bát cú”. * Tìm hiểu đề: + Thể loại: Thuyết minh. + Đối tượng: Đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú. + Phương pháp thuyết minh: Nêu định nghĩa; phân loại, phân tích; nêu ví dụ… Thứ 3 ngày 05 tháng 11 năm 2013 Tiết 61: THUYẾT MINH VỀ MỘT THỂ LOẠI VĂN HỌC Môn: Ngữ văn. Bài thơ có 8 dòng, mỗi dòng có 7 tiếng. VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC Phan Bội Châu Vẫn là hào kiệt vẫn phong lưu, Chạy mỏi chân thì̀ hãy ở tù. Đã khách không nhà trong bốn biển, Lại người có tội giữa năm châu. Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế, Mở miệng cười tan cuộc oán thù. Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp, Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu. Đề Thực Kết Luận * Quan sát: - Số dòng, số tiếng: Đề bài: “Thuyết minh đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú”. * Tìm hiểu đề: + Thể loại: Thuyết minh. + Đối tượng: Đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú. + Phương pháp thuyết minh: Nêu định nghĩa; phân loại, phân tích; nêu ví dụ… Thứ 3 ngày 05 tháng 11 năm 2013 Tiết 61: THUYẾT MINH VỀ MỘT THỂ LOẠI VĂN HỌC Môn: Ngữ văn. Bài thơ có 8 dòng, mỗi dòng có 7 tiếng. - Quy luật bằng - trắc: + Tiếng có thanh huyền và thanh ngang gọi là thanh Bằng, kí hiệu là B. + Tiếng có thanh hỏi, sắc, ngã, nặng gọi là tiếng Trắc, kí hiệu T. VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC Phan Bội Châu Vẫn là hào kiệt vẫn phong lưu, T B B T T B B Chạy mỏi chân thì hãy ở tù. T T B B T T B Đã khách không nhà trong bốn biển, T T B B B T T Lại người có tội giữa năm châu T B T T T B B Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế, T B B T B B T Mở miệng cười tan cuộc oán thù. T T B B T T B Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp, B T T B B T T Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu. B B B T T B B ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN Phan Châu Trinh Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn, B B T T T B B Lừng lẫy làm cho lở núi non. B T B B T T B Xách búa đánh tan năm bảy đống, T T T B B T T Ra tay đập bể mấy trăm hòn. B B T T T B B Tháng ngày bao quản thân sành sỏi, T B B T B B T Mưa nắng càng bền dạ sắt son. B T B B T T B Những kẻ vá trời khi lỡ bước, T T T B B T T Gian nan chi kể việc con con! B B B T T B B Thứ 3 ngày 05 tháng 11 năm 2013 Môn: Ngữ văn 8. Tiết 61: THUYẾT MINH VỀ MỘT THỂ LOẠI VĂN HỌC * Quan sát: - Số dòng, số tiếng: Đề bài: “Thuyết minh đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú”. * Tìm hiểu đề: + Thể loại: Thuyết minh. + Đối tượng: Đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú. + Phương pháp thuyết minh: Nêu định nghĩa; phân loại, phân tích; nêu ví dụ… Thứ 3 ngày 05 tháng 11 năm 2013 Tiết 61: THUYẾT MINH VỀ MỘT THỂ LOẠI VĂN HỌC Môn: Ngữ văn. Bài thơ có 8 dòng, mỗi dòng có 7 tiếng. - Quy luật bằng - trắc: - Đối và niêm: B B T T T B T T B B B T B B T T T B T T B B 2 4 6 B T Trùng thanh điệu Niêm 1 2 3 5 4 6 7 8 2 4 6 Không trùng thanh điệu Đối VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC. Phan Bội Châu 1 2 3 5 4 6 7 8 B B T T T B T T B B B T B B T T T B T T B B B T Thứ 3 ngày 05 tháng 11 năm 2013 Môn: Ngữ văn 8. Tiết 61: THUYẾT MINH VỀ MỘT THỂ LOẠI VĂN HỌC ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN Lµm trai ®øng giữa ®Êt C«n L«n, Lõng lÉy lµm cho lë nói non. X¸ch bóa ®¸nh tan năm b¶y ®èng, Ra tay ®Ëp bÓ mấy trăm hßn. Th¸ng ngµy bao qu¶n th©n sµnh sái, M­a n¾ng cµng bÒn d¹ s¾t son. Những kÎ v¸ trêi khi lì b­íc, Gian nan chi kÓ viÖc con con! - Đối và niêm: + Các dòng:1-8, 2-3, 4-5, 6-7 là niêm với nhau. + Các dòng: 3-4, 5-6 là đối nhau. Bài thơ có 8 dòng, mỗi dòng có 7 tiếng. Đề bài: “Thuyết minh đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú” * Tìm hiểu đề: + Thể loại: Thuyết minh. + Đối tượng: Đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú. + Phương pháp thuyết minh: Nêu định nghĩa; phân loại, phân tích; nêu ví dụ… - Luật bằng - trắc: - Số dòng, số tiếng: - Gieo vần: Ở bài thơ “Đập đá ở Côn Lôn”, các tiếng gieo vần với nhau là: Lôn, non, hòn, son, con. Gieo vần bằng. Nằm ở tiếng cuối các câu 1,2,4,6,8. ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN Lµm trai ®øng giữa ®Êt C«n L«n, Lõng lÉy lµm cho lë nói non. X¸ch bóa ®¸nh tan năm b¶y ®èng, Ra tay ®Ëp bÓ mấy trăm hßn. Th¸ng ngµy bao qu¶n th©n sµnh sái, M­a n¾ng cµng bÒn d¹ s¾t son. Những kÎ v¸ trêi khi lì b­íc, Gian nan chi kÓ viÖc con con! VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC Vẫn là hào kiệt vẫn phong lưu, Chạy mỏi chân thì̀ hãy ở tù. Đã khách không nhà trong bốn biển, Lại người có tội giữa năm châu. Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế, Mở miệng cười tan cuộc oán thù. Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp, Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu. Thứ 3 ngày 05 tháng 11 năm 2013 Môn: Ngữ văn 8. Tiết 61: THUYẾT MINH VỀ MỘT THỂ LOẠI VĂN HỌC VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC Vẫn là hào kiệt vẫn phong lưu, Chạy mỏi chân thì̀ hãy ở tù. Đã khách không nhà trong bốn biển, Lại người có tội giữa năm châu. Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế, Mở miệng cười tan cuộc oán thù. Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp, Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu. * Quan sát: - Cách ngắt nhịp: Thường là nhịp 4/3 Đề bài: “Thuyết minh đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú” * Tìm hiểu đề: + Thể loại: Thuyết minh. + Đối tượng: Đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú. + Phương pháp thuyết minh: Nêu định nghĩa; phân loại, phân tích; nêu ví dụ… Thứ 3 ngày 05 tháng 11 năm 2013 Môn: Ngữ văn 8. Tiết 61: THUYẾT MINH VỀ MỘT THỂ LOẠI VĂN HỌC VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC Phan Bội Châu Vẫn là hào kiệt vẫn phong lưu, T B B T T B B Chạy mỏi chân thì hãy ở tù. T T B B T T B Đã khách không nhà trong bốn biển, T T B B B T T Lại người có tội giữa năm châu T B T T T B B Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế, T B B T B B T Mở miệng cười tan cuộc oán thù. T T B B T T B Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp, B T T B B T T Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu. B B B T T B B + Các dòng 1-8, 2-3, 4-5, 6-7 là niêm với nhau. + Các dòng: 3-4, 5-6 là đối nhau. - Luật bằng - trắc: - Số dòng, số tiếng: Ở bài thơ “Đập đá ở Côn Lôn”, các tiếng gieo vần với nhau là: Lôn, non, hòn, son, con. Gieo vần bằng. Nằm ở tiếng cuối các câu 1,2,4,6,8. * Quan sát: Bài thơ có 8 dòng, mỗi dòng có 7 tiếng. - Đối và niêm: - Gieo vần: * Lập dàn ý: - Cách ngắt nhịp: Thường là nhịp 4/3 Đề bài: “Thuyết minh đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú” * Tìm hiểu đề: + Thể loại: Thuyết minh. + Đối tượng: Đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú. + Phương pháp thuyết minh: Nêu định nghĩa; phân loại, phân tích; nêu ví dụ… Thứ 3 ngày 05 tháng 11 năm 2013 Môn: Ngữ văn 8. Tiết 61: THUYẾT MINH VỀ MỘT THỂ LOẠI VĂN HỌC + Các dòng 1-8, 2-3, 4-5, 6-7 là niêm với nhau. + Các dòng: 3-4, 5-6 là đối nhau. - Luật bằng - trắc: - Số dòng, số tiếng: Ở bài thơ “Đập đá ở Côn Lôn”, các tiếng gieo vần với nhau là: Lôn, non, hòn, son, con. Gieo vần bằng. Nằm ở tiếng cuối các câu 1,2,4,6,8. * Quan sát: Bài thơ có 8 dòng, mỗi dòng có 7 tiếng. - Đối và niêm: - Gieo vần: * Lập dàn ý: a. Mở bài: - Nêu định nghĩa chung về thể thơ Thất ngôn bát cú. b. Thân bài: * Đặc điểm chính: + Số câu, số chữ trong mỗi bài. + Quy luật bằng trắc trong thể thơ. + Đối và niêm. + Cách gieo vần của thể thơ. + Cách ngắt nhịp của mỗi dòng thơ. * Nhận xét ưu, nhược điểm và vị trí, vai trò của thể thơ Thất ngôn bát cú trong nền thơ ca Việt Nam. c. Kết bài: - Cảm nhận của em về vẻ đẹp, nhạc điệu của thể thơ. Thứ 3 ngày 05 tháng 11 năm 2013 Môn: Ngữ văn 8. Tiết 61: THUYẾT MINH VỀ MỘT THỂ LOẠI VĂN HỌC Ghi nhớ (Sgk – Tr154): - Muốn thuyết minh đặc điểm một thể loại văn học (thể thơ hay một văn bản cụ thể) trước hết phải quan sát, nhận xét, sau đó khái quát thành những đặc điểm. - Khi nêu các đặc điểm, cần lựa chọn những đặc điểm tiêu biểu, quan trọng và có những ví dụ cụ thể để làm sáng tỏ đặc điểm ấy. Tiết 61: THUYẾT MINH VỀ MỘT THỂ LOẠI VĂN HỌC Môn: Ngữ văn. Thứ 3 ngày 05 tháng 11 năm 2013 * Bài tập: CẢNH KHUYA Hồ Chí Minh Tiếng suối trong như tiếng hát xa, Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa. Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ, Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà. * Đặc điểm chính: + Số câu, số chữ trong mỗi bài. + Qui luật bằng trắc trong thể thơ. + Đối và niêm. + Cách gieo vần của thể thơ. + Cách ngắt nhịp của mỗi dòng thơ. - Đề: Thuyết minh đặc điểm của thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt trên cơ sở bài thơ “Cảnh khuya” của Hồ Chí Minh. Tiết 61: THUYẾT MINH VỀ MỘT THỂ LOẠI VĂN HỌC Môn: Ngữ văn. Thứ 3 ngày 05 tháng 11 năm 2013 * Đặc điểm chính: - Số câu, số chữ: Gồm 4 câu, mỗi câu có 7 tiếng. - Quy luật bằng trắc của thể thơ: + Dòng 1: Tiếng thứ 2 là thanh trắc, tiếng thứ 4 là thanh bằng, tiếng thứ 6 là thanh trắc. + Dòng 2: Tiếng thứ 2 là thanh bằng, tiếng thứ 4 là thanh trắc, tiếng thứ 6 là thanh bằng. + Dòng 3: Tiếng thứ 2 là thanh bằng, tiếng thứ 4 là thanh trắc, tiếng thứ 6 là thanh bằng. + Dòng 4: Tiếng thứ 2 là thanh trắc, tiếng thứ 4 là thanh bằng, tiếng thứ 6 là thanh trắc. - Đối và niêm: Dòng 1-4, 2-3 là niêm với nhau, dòng 1-2, 3-4 là đối nhau. - Gieo vần: Gieo vần ở các từ xa – hoa – nhà, gieo vần bằng. - Cách ngắt nhịp của mỗi dòng thơ: Theo nhịp * Bài tập: - Đề: Thuyết minh đặc điểm của thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt trên cơ sở bài thơ “Cảnh khuya” của Hồ Chí Minh. Thứ 3 ngày 05 tháng 11 năm 2013 Môn: Ngữ văn 8. Tiết 61: THUYẾT MINH VỀ MỘT THỂ LOẠI VĂN HỌC * Dàn ý: a. Mở bài: - Nêu định nghĩa chung về thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt. b. Thân bài: * Đặc điểm chính: - Số câu, số chữ: Gồm 4 câu, mỗi câu có 7 tiếng. - Quy luật bằng trắc của thể thơ: + Dòng 1: Tiếng thứ 2 là thanh trắc, tiếng thứ 4 là thanh bằng, tiếng thứ 6 là thanh trắc. + Dòng 2: Tiếng thứ 2 là thanh bằng, tiếng thứ 4 là thanh trắc, tiếng thứ 6 là thanh bằng. + Dòng 3: Tiếng thứ 2 là thanh bằng, tiếng thứ 4 là thanh trắc, tiếng thứ 6 là thanh bằng. + Dòng 4: Tiếng thứ 2 là thanh trắc, tiếng thứ 4 là thanh bằng, tiếng thứ 6 là thanh trắc. - Đối và niêm: Dòng 1-4, 2-3 là niêm với nhau, dòng 1-2, 3-4 là đối nhau. - Gieo vần: Gieo vần ở các từ xa – hoa – nhà, gieo vần bằng. - Cách ngắt nhịp của mỗi dòng thơ: Theo nhịp 4/3 c. Kết bài : - Cảm nhận của em về vẻ đẹp, nhạc điệu của thể thơ. Đề: Thuyết minh đặc điểm của thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt trên cơ sở bài thơ “Cảnh khuya” của Hồ Chí Minh. Tiết 61: THUYẾT MINH VỀ MỘT THỂ LOẠI VĂN HỌC Môn: Ngữ văn. Thứ 3 ngày 05 tháng 11 năm 2013 Thuyết minh về một thể loại văn học Quan sát Nhận xét Khái quát thành đặc điểm (Cho ví dụ minh họa) CỦNG CỐ Ngày soạn: 28/10/2013. Ngày dạy: 05/11/2013. TIẾT 61: THUYẾT MINH MỘT THỂ LOẠI VĂN HỌC I. Mục tiêu cần đạt: * Giúp học sinh: - Rèn luyện năng lực quan sát, nhận thức dùng kết quả quan sát làm bài thuyết minh. - Thấy được : Muốn làm bài thuyết minh phải dựa vào quan sát, tìm hiểu, tra cứu. II. Chuẩn bị: - Gv: Soạn giáo án, đọc tài liệu tham khảo, máy chiếu, bảng phụ... - Hs: Xem lại thể thơ Thất ngôn bát cú Đường luật đã học ở lớp 7, tự tìm hiểu trước những đặc điểm thể thơ Thất ngôn bát cú Đường Luật qua hai bài thơ: "Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác", "Đập đá ở Côn Lôn". III. Phương pháp: - Sử dụng phương pháp thuyết trình, vấn đáp, nêu vấn đề, trao đổi thảo luận... IV. Tiến trình dạy - học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Gv (Bấm máy): Cả lớp cùng theo dõi, trên màn hình là hai bài thơ: "Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác" của Phan Bội Châu và "Đập đá Côn Lôn" của Phan Châu Trinh mà các em đã được học ở các tiết học trước. ? Em hãy cho biết về hình thức, hai bài thơ này có gì giống nhau? Hs: Hai bài thơ giống nhau là đều được viết theo thể thơ Thất ngôn bát cú. Gv (Dẫn dắt):Như vậy là cô vừa kiểm tra bài cũ các em, đơn vị kiến thức trong phần văn bản. Bây giờ cô có thêm một câu hỏi kiểm tra về phần kiến thức Tập làm văn. ? Ở những tiết trước các em đã được học về văn thuyết minh. Vậy một em hãy cho cô biết: Văn thuyết minh là gì? Em đã được học kiểu văn thuyết minh nào? Hs: - Văn thuyết minh là kiểu văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực của đời sống nhằm cung cấp tri thức khách quan về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân... của các hiện tượng và sự vật trong tự nhiên, xã hội bằng phương pháp trình bày, giới thiệu, giải thích... - Khi học văn thuyết minh các em đã được tìm hiểu bài văn thuyết minh về một thứ đồ dùng. Gv: Nhận xét, bổ sung, cho điểm. 3. Bài mới: Đúng vậy các em ạ! Văn thuyết minh là kiểu văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực của đời sống nhằm cung cấp tri thức khách quan về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân... của các hiện tượng và sự vật trong tự nhiên, xã hội bằng phương pháp trình bày, giới thiệu, giải thích... Khi học văn thuyết minh các em đã được tìm hiểu bài văn thuyết minh về một thứ đồ dùng. Vậy còn với một thể loại văn học như thể thơ Thất ngôn bát cú mà chúng ta vừa nhắc đến trong hai bài thơ trên có thể trở thành đối tượng của văn thuyết minh được không? Nếu thuyết minh về thể thơ này các em sẽ phải làm như thế nào? Những câu hỏi này sẽ được trả lời trong bài học ngày hôm nay. Tiết 61: Thuyết minh về một thể loại văn học. Gv: Bấm máy, ghi bảng. Hoạt động của Giáo viên và Học sinhNội dung chính* Hoạt động 1:Gv: Cô trò ta cùng đi tìm hiểu nội dung thứ nhất của bài học.Gv: Để thực hiện yêu cầu này, chúng ta cùng tìm hiểu đề bài sau:? Mời một em hãy đọc lại cho cô đề bài trên?Hs: Đọc.? Vậy, em hãy xác định cho cô yêu cầu của đề bài trên?Gv gợi ý: ? Bên cạnh việc xác định thể loại, đối tượng như các em vẫn làm. Riêng với văn thuyết minh, cụ thể với đề bài này, em có thể dự kiến những phương pháp thuyết minh nào? Hs: Trả lời.Gv: À, như vật đối tượng để cô trò chúng ta thuyết minh hôm nay chính là đặc điểm của thể thơ Thất ngôn bát cú. Để thuyết minh về đặc điểm của thể thơ Thất ngôn bát cú, bước tiếp theo cô trò ta sẽ cùng đi phần 1. Quan sát.Gv: Và đối tượng chúng ta cùng quan sát đó chính là 2 bài thơ cô đã nhắc đến ở phần kiểm tra bài cũ: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác của Phan Bội Châu và Đập đá ở Côn Lôn của Phan Châu Trinh - đây là những bài thơ mang đặc điểm tiêu biểu của thể thơ Thất ngôn bát cú.Gv (Bấm máy 2 bài): Trên màn hình là hai bài thơ. ? Một em hãy đọc thật diễn cảm bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác?HS: Đọc Gv: Nhận xét.Gv: Với bài thơ còn lại cô đã chiếu trên màn hình, các em cùng theo dõi và đọc thầm.Gv (Dẫn dắt): Sau đây cô trò chúng ta cùng đi vào tìm hiểu đặc điểm đầu tiên của thể thơ này.Gv viết bảng. ? Quan sát hai bài thơ, em thấy mỗi bài thơ có mấy dòng? Mỗi dòng có mấy tiếng?Hs: Bài thơ có 8 dòng, mỗi dòng có 7 tiếng.? Số dòng, số tiếng ấy có được tùy tiện thêm bớt không? Vì sao?Hs: Số dòng số tiếng ấy là bắt buộc. Vì đây là quy định của thể thơ.Gv (chốt): Các em ạ! Trong thể thơ Thất ngôn bát cú Đường luật số dòng, số tiếng cũng là một trong những luật của thể thơ. Mỗi bài có 8 dòng, mỗi dòng có 7 tiếng nên người ta gọi là thơ Thất ngôn bát cú.Gv (Dẫn dắt): Vì qui định về số dòng, số tiếng nên có ảnh hưởng đến kết cấu bài thơ. ? Theo dõi tiếp vào bài thơ “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” và cho cô biết: Mỗi bài thơ thường có bố cục mấy phần?Hs: Thường có 4 phần: Đề (cặp câu 1,2), Thực (cặp câu 3,4), Luận (cặp câu 5,6), Kết (cặp câu 7,8).Gv (Trình chiếu): Đúng vậy, đây chính là bố cục thông thường của thể thơ Thất ngôn bát cú mà các em thường gặp. Gv (chuyển ý): Một trong những đặc điểm quan trọng của thể thơ Thất ngôn bát cú nữa, đó là luật bằng trắc. Gv: Viết bảng: Luật bằng trắc.Gv: Trong ngôn ngữ tiếng Việt có 6 thanh điệu, 6 thanh này chia làm 2 nhóm là thanh bằng và thanh trắc. Các em đã biết về các thanh này ở các năm học trước. Bây giờ cô nhắc lại các kiến thức về thanh điệu: Tiếng có thanh huyền và thanh ngang gọi là thanh Bằng, kí hiệu B. Tiếng có thanh hỏi, sắc, ngã, nặng gọi là tiếng Trắc, kí hiệu T.? Sau đây, cô mời hai em lên kí hiệu thanh bằng và thanh trắc vào các tiếng trong hai bài thơ này?Gv: Treo bảng có in hai bài thơ. Hs1: Lên bảng ghi kí hiệu vào bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác.Hs2: Lên bảng ghi kí hiệu vào bài thơ Đập đá ở Côn Lôn.Gv (Trình chiếu bảng mẫu B-T)): Trên màn hình là đáp. Các em hãy quan sát, đối chiếu với bài làm của hai bạn và cho cô nhận xét.Hs: Trả lời.Gv (Chốt): Các em ạ! Sự kết hợp thanh điệu bằng, trắc giữa các tiếng trong bài thơ Thất ngôn bát cú Đường luật không phải là sự vô tình mà nó được qui định bằng luật thơ. Nhờ qui định luật bằng trắc đã tạo nên tiết tấu nhịp nhàng, sự hài hòa về âm hưởng trong bài thơ.Gv (dẫn): Chính qui luật bằng trắc trong thể thơ Thất ngôn bát cú còn tạo ra sự liên kết, đối xứng giữa các dòng trong bài thơ với nhau. Cô trò chúng ta cùng tìm hiểu đặc điểm thứ ba của thể thơ là đối và niêm.Gv (Ghi bảng và bấm máy): Bài thơ "Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác".Gv (Dẫn và bấm máy): Quan sát vào bảng kí hiệu thanh bằng, trắc của bài thơ.? Qua quan sát, em có nhận xét gì về mối quan hệ bằng, trắc của các tiếng 2,4,6 giữa các dòng thơ?Hs: Trả lời.Gv: Bấm máy, giảng kết hợp chỉ vào bảng mẫu: Các em lưu ý! Khi xét mối quan hệ bằng trắc giữa các dòng với nhau.+ Nếu dòng trên và dòng dưới mà trùng thanh với nhau thì gọi là “niêm” nhau (hoặc dính với nhau). + Còn dòng trên và dòng dưới không trùng thanh với nhau thì gọi là "đối" nhau. Đó chính là đối, niêm trong thể thơ Thất ngôn bát cú.Gv:- Trong thơ Đường nói chung, trong thơ Thất ngôn bát cú nói riêng, qui luật bằng trắc được qui định rất chặt chẽ giữa các tiếng 2,4,6 trong mỗi dòng thơ để tạo thành niêm luật của bài thơ. Vì vậy, người ta vẫn truyền nhau câu:“Nhất tam ngũ bất luận, nhị tứ lục phân minh”. Nghĩa là các tiếng thứ 1,3,5 không cần xét đến. Còn các tiếng 2,4,6 phải tuân thủ theo qui định của luật thơ. Gv: - Các em lưu ý, một bài thơ Thất ngôn bát cú được coi là đối chỉnh không chỉ là đối về thanh mà còn đối ý và lời để tạo lên nhạc điệu giúp lời thơ hài hòa dễ đi sâu vào lòng người. Như trong bài Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác ở cặp câu 3-4 và 5-6: “Đã khách không nhà trong bốn bể, Lại người có tội giữa năm châu. Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế, Mở miệng cười tan cuộc oán thù”. Đối chỉnh đã thể hiện thành công phong thái ung dung, khí phách hiên ngang vượt lên trên tù ngục của nhà thơ.Gv(Chuyển ý): Các em ạ, trong thơ nói chung và thơ Thất ngôn bát cú nói riêng ngoài những qui định bắt buộc của số dòng, số tiếng, luật bằng trắc, niêm và luật thì cách gieo vần trong mỗi bài cũng rất quan trọng nó không chỉ tạo lên sự hài hòa về thanh điệu mà còn tạo ra tính nhạc cho bài thơ. Chúng ta đi vào phần d.Gv: Viết bảng, bấm máy.? Theo em, vần là gì?Hs: Vần là bộ phận của thanh không kể dấu thanh và phụ âm đầu.Gv (Gợi ý): À câu trả lời của em cũng có ý đúng, tuy nhiên chưa rõ lắm. Cô giáo gợi ý nhé, khi đọc các bài thơ, câu ca dao, tục ngữ chúng ta nghe rất xuôi tai và dễ nhớ, bởi một số tiếng bắt vần với nhau. Ví như câu “Khoai ruộng lạ, mạ ruộng quen”, hai tiếng “lạ” và “mạ” bắt vần với nhau vần "a", người ta gọi là gieo vần.Gv (bấm máy): Bài thơ “Đập đá ở Côn Lôn”? Trong bài thơ “Đập đá ở Côn Lôn”, em thấy có những tiếng nào bắt vần với nhau? Chúng nằm ở vị trí nào trong bài thơ?HS:- Các tiếng bắt vần với nhau là: Lôn, non, hòn, son, con. - Chúng thường nằm ở tiếng cuối các câu 1,2,4,6,8.? Các tiếng gieo vần với nhau trong bài thơ có thanh gì?Hs: Những tiếng đó có thanh bằng.Gv: Trong thể thơ Thất ngôn bát cú, cụ thể là bài Đập đá ở Côn Lôn, các tiếng hiệp vần Lôn, non, hòn, son, con đều là thanh bằng nên vần của bài thơ này là vần bằng. Vì theo qui định, nếu tiếng hiệp vần chứa thanh gì, thì bài thơ có vần đó.Gv (Bấm máy): Bài thơ "Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác".? Tương tự, với bài thơ: “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác”, em thấy bài thơ gieo vần gì? Cơ sở nào giúp em nhận ra điều đó? Hs: Trả lời.Gv (Chuyển ý và ghi bảng): Như đã nói ở trên, sự phối hợp nhịp nhàng giữa các thanh trong bài thơ người ta gọi là nhịp thơ. Cô và các em sẽ cùng tìm hiểu cách ngắt nhịp trong thể thơ này. . Gv (Bấm máy): - Bài thơ "Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác".- Các em chú ý lên màn hình, đây là 2 bài thơ đã được điền thanh bằng trắc.Gv: Đọc các thanh 2 câu đầu trong bài thơ “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác”.Hs: Đọc thầm các thanh bằng trắc trong bài thơ còn lại. ? Qua nghe đọc thanh, em hãy cho biết: Nhịp thơ của bài thơ này là gì?Hs: Trả lời.Gv (Bấm máy và nói): Trong thơ Thất ngôn bát cú thường ngắt theo nhịp 4/3, nhưng trong một số bài thơ, tác giả có thể phá cách ngắt nhịp 2/2/3, hoặc nhịp 2/5.- Như vậy các em lưu ý, khi đọc thơ muốn nhịp nhàng thì phải ngắt nhịp, chỗ ngắt nhịp đọc hơi ngừng lại một chút trước khi đọc tiếp đến hết dòng.? Qua quan sát mô tả đặc điểm của thể thơ Thất ngôn bát cú thông qua tìm hiểu hai bài thơ. Cô mời một em hãy khái quát lại đặc điểm của thể thơ này?Hs: Nhắc lại.Gv (Khái quát chuyển sang phần khác): Rất tốt, đây là những đặc điểm tiểu biểu, quan trọng của th¬ Thất ngôn bát cú, những đặc điểm trên luôn tuân thủ theo một qui luật chÆt chÏ để tạo sự c©n ®èi, hµi hoµ trong bài th¬. Do vậy, việc hiểu được những nét cơ bản của thể thơ này sẽ là cơ sở để các em tiếp tục tìm hiểu các thể thơ khác.Gv (Chuyển ý): Với việc quan sát, các em đã nắm được đặc điểm cơ bản của thể thơ. Khi nắm được những đặc điểm cơ bản này, cô trò ta đến bước tiếp theo là lập dàn ý.Gv: Bấm máy, viết bảng.? Bằng những kiến thức đã học, em hãy nhắc lại bố cục của một bài văn thuyết minh?Hs: a. Mở bài: Giới thiệu đối tượng thuyết minh.b. Thân bài: Trình bày cấu tạo, các đặc điểm lợi ích,... của đối tượng.c. Kết bài: Bày tỏ thái độ đối với đối tượng. ? Vậy đối với đề bài này, phần mở bài em cần giới thiệu được điều gì? Hs: Nêu định nghĩa chung về thể thơ thất ngôn bát cú.Gv nhận xét.Gv (Chuyển ý): Một trong những phần quan trọng nhất của bài viết là phần thân bài. Sau đây, cô trò chúng ta chuyển sang phần b.Gv (Dẫn dắt): Để làm được phần này, đòi hỏi chúng ta phải có những tri thức khách quan về đối tượng. ? Vậy với đề bài này, tri thức khách quan ấy là gì? Hs: Tri thức khách quan ấy là đặc điểm chính của thể thơ. ? Vậy theo em, với đề bài này phần thân bài chúng ta cần thuyết minh được những đặc điểm gì? Hs: Trả lời. Gv (Dẫn): Bên cạnh thuyết minh đặc điểm chính chúng ta cần phải có sự đánh giá khách quan về đối tượng.? Vậy theo em, với thể thơ này, chúng ta cần đánh giá điều gì?Hs: Trả lời.Gv (Chốt): Đây chính là nội dung phần thân

File đính kèm:

  • pptgiao an hoi giang huyen tiet 61 Tap lam van.ppt
Giáo án liên quan