Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 63: Ôn tập Tiếng Việt

Có hai cách nối các vế của câu ghép :

 - Dùng những từ có tác dụng nối. Cụ thể :

 + Nối bằng một quan hệ từ.

 + Nối bằng một cặp quan hệ từ.

 + Nối bằng một cặp phó từ, đại từ hay chỉ từ thờng đi đôi với nhau

 (cặp từ hô ứng).

 - Không dùng từ nối : trong trờng hợp này, giữa các vế câu cần có

dấu phẩy, dấu chấm phẩy hoặc dấu hai chấm.

Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu thờng gặp:

 Quan hệ nguyên nhân, quan hệ điều kiện ( giả thiết), quan hệ

tơng phản, quan hệ tăng tiến, quan hệ lựa chọn, quan hệ bổ sung,

quan hệ tiếp nối, quan hệ đồng thời, quan hệ giải thích.

 

ppt26 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 421 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 63: Ôn tập Tiếng Việt, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhiệt liệt chào mừng các thầy giáo, cô giáo đến dự giờ, thăm lớp !Ngữ văn 8TIẾT 63ôn tập tiếng việtngữ văn 8 tiết 63: ôn tập tiếng việtSTTĐVKTTừ vựng+Ngữ phápKhái niệm, đặc điểm, tác dụngVí dụ1Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ23ngữ văn 8 tiết 63: ôn tập tiếng việtÔn tập Tiếng ViệtTừ vựngNgữ phápCâu ghépTỡnh thỏi từThán từTrợ từBPTT từvựngNói giảmnói tránhCấp độ khái quátcủa nghĩa từngữTrường từvựngTừtượng hình , Từtượng thanhTừ ngữ địa phương và Biệt ngữ xã hộiBPTT từ vựngNói quángữ văn 8 tiết 63: ôn tập tiếng việtsttđvktTừ vựngKhái niệm1234Nghĩa của một từ có thể rộng hơn (khái quát hơn) hoặc hẹp hơn (ít khái quát hơn) nghĩa của từ ngữ khác.I. Từ vựngCấp độ khái quát của nghĩa từ ngữVật nuôiGia súc Gia cầmBò Trâu Lợn ngữ văn 8 tiết 63: ôn tập tiếng việt* Bài tập (a) SGK/157Truyện cổ tíchngữ văn 8 tiết 63: ôn tập tiếng việtGiải thích từ ngữ có nghĩa hẹp trong sơ đồ trên. Cho biết trong những câu giải thích ấy có từ ngữ nào chung.Dựa vào kiến thức về văn học dân gian và cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ, hãy điền từ ngữ thích hợp vào những ô trống theo sơ đồ sau?Truyện cổ tíchTruyền thuyếtTruyện cườiTruyện ngụ ngônTruyện dân gianngữ văn 8 tiết 63: ôn tập tiếng việtsttđvktTừ vựngKhái niệm1Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữNghĩa của một từ ngữ có thể rộng hơn(khái quát hơn) hoặc hẹp hơn (ít khái quát hơn) nghĩa của từ ngữ khác.23456Trường từ vựng ngữ văn 8 tiết 63: ôn tập tiếng việt“ Cô tôi chưa dứt câu, cổ họng tôi đã nghẹn ứ khóc không ra tiếng. Giá những cổ tục đã đày đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kỳ nát vụn mới thôi.Gương mặt mẹ tôi vẫn tươi sáng với đôi mắt trong và nước da mịn, làm nổi bật màu hồng của hai gò má”. ( Nguyên Hồng)ngữ văn 8 tiết 63: ôn tập tiếng việtsttđvktTừ vựngKhái niệm1Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữNghĩa của một từ ngữ có thể rộng hơn(khái quát hơn) hoặc hẹp hơn (ít khái quát hơn) nghĩa của từ ngữ khác.23456Trường từ vựng Là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa. BPTT từ vựng Nói quáTừ ngữ địa phương và Biệt ngữ xã hộiTừ tượng hình, Từ tượng thanhBPTT từ vựng Nói giảm nói tránhLà tập hợp của những từ có quan hệ so sánh về phạm vi nghĩa rộng hay hẹp, trong đó các từ có cùng từ loại.Là tập hợp các từ có ít nhất một nét chung về nghĩa nhưng các từ có thể khác nhau về từ loại.Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữTrường từ vựngTrò chơi tiếp sức Từ tượng hình, từ tượng thanhNói giảm nói tránhNói quáTừ ngữ địa phươngvà Biệt ngữ xã hội1234Thế nào là Từ tượng hình, từ tượng thanh ? Cho ví dụ.Tìm trong ca dao Việt Nam ví dụ về biện pháp tu từ Nói quá.Tìm câu văn, câu ca dao sử dụng biện pháp tu từNói giảm nói tránh.Thế nào là Từ ngữ địa phương và Biệt ngữ xã hội ? Cho ví dụ.ngữ văn 8 tiết 63: ôn tập tiếng việtsttđvktTừ vựngKhái niệm1Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữNghĩa của một từ ngữ có thể rộng hơn(khái quát hơn) hoặc hẹp hơn (ít khái quát hơn) nghĩa của từ ngữ khác.23456Trường từ vựng Là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa. Là từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật. Là từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên, của con người.Là từ ngữ chỉ sử dụng ở một (hoặc 1 số) địa phương nhất định. Chỉ được dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định.Là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượngLà một BPTT dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chyển, tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tụcBPTT từ vựng Nói quáTừ ngữ địa phương và Biệt ngữ xã hộiTừ tượng hình, Từ tượng thanhBPTT từ vựng Nói giảm nói tránhngữ văn 8 tiết 63: ôn tập tiếng việtII. Ngữ pháp* Bài tập thực hành 1: Nối ô cột đơn vị kiến thức với ô cột khái niệm để có một kết luận đúng.ĐVKTTrợ từ2. Thán từ3. Tình thái từ4. Câu ghépKhái niệma . Là những từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói hoặc dùng để gọi đáp.b . Là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói.c. Là những câu do hai hoặc nhiều cụm C-V không bao chứa nhau tạo thành. Mỗi cụm C-V này được gọi là một vế câu.d. Là những từ chuyên đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc được nói đến ở từ ngữ đó. e. Là loại câu không có kết cấu theo mô hình C-V.ĐVKTNgữ phápKhái niệmTrợ từ Là những từ chuyên đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc được nói đến ở từ ngữ đó.Thán từ Là những từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói hoặc dùng để gọi đáp.Tình thái từ Là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói.Câu ghép Là những câu do hai hoặc nhiều cụm C-V không bao chứa nhau tạo thành. Mỗi cụm C-V này được gọi là một vế câu.ngữ văn 8 tiết 63: ôn tập tiếng việtngữ văn 8 tiết 63: ôn tập tiếng việtCác loại thán từ đáng chú ýCác loại tình thái từ đáng chú ý+ Thán từ bộc lộ, tình cảm, cảm xúc : a, ôi, than ôi, ô hay, trời ơi+ Thán từ gọi đáp : này, ơi, vâng, dạ, ừ+ Tình thái từ nghi vấn : à, ư, hả,+ Tình thái từ cầu khiến : đi, nào, với, + Tình thái từ cảm thán : thay, sao, + Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm : ạ, nhé, cơ,.ngữ văn 8 tiết 63: ôn tập tiếng việt* Bài tập thực hành 2: Đọc các cặp câu sau. Em có nhận xét gì về từ “chính” và từ “nào” trong các cặp câu đó?Cặp 1Câu 1: Chính Nam đã giúp đỡ Bắc học tốt môn Ngữ văn.Câu 2 : Chị Dậu là nhân vật chính của tác phẩm “ Tắt đèn”.Cặp 2 Câu 1 : Em thích trường nào thì thi vào trường ấy.Câu 2 : Nhanh lên nào anh em ơi ! * Bài tập a ( SGK -158): Viết hai câu, trong đó:- Một câu có dùng trợ từ và tình thái từ.- Một câu có dùng trợ từ và thán từ.Trợ từTình thái từCó hai cách nối các vế của câu ghép : - Dùng những từ có tác dụng nối. Cụ thể : + Nối bằng một quan hệ từ. + Nối bằng một cặp quan hệ từ. + Nối bằng một cặp phó từ, đại từ hay chỉ từ thường đi đôi với nhau (cặp từ hô ứng). - Không dùng từ nối : trong trường hợp này, giữa các vế câu cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy hoặc dấu hai chấm.Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu thường gặp: Quan hệ nguyên nhân, quan hệ điều kiện ( giả thiết), quan hệ tương phản, quan hệ tăng tiến, quan hệ lựa chọn, quan hệ bổ sung, quan hệ tiếp nối, quan hệ đồng thời, quan hệ giải thích.ngữ văn 8 tiết 63: ôn tập tiếng việt* Bài tập (b) SGK/158. Đọc đoạn trích sau: . Dân ta đã đánh đổ các xiềng xích thực dân gần 100 năm nay để gây dựng lên nước Việt Nam độc lập. Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ mấy mươi thế kỉ mà lập lên chế độ Dân chủ Cộng hoà. (Hồ Chí Minh, Tuyên ngôn Độc lập). Hãy xác định câu ghép trong đoạn trích trên?Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vịĐáp án:- Câu ghép : Pháp / chạy, Nhật / hàng, vua Bảo Đại / thoái vị. C V C V C V Vế 1 Vế 2 Vế 3 Nếu tách câu ghép đã xác định thành các câu đơn thì có được không? Nếu được thì việc tách đó có làm thay đổi ý cần diễn đạt hay không?ngữ văn 8 tiết 63: ôn tập tiếng việt* Bài tập c ( Sgk - 158) :Xác định câu ghép và cách nối các vế câu trong đoạn trích sau: Chỳng ta khụng thể núi tiếng ta đẹp như thế nào cũng như ta khụng thể nào phõn tớch cỏi đẹp của ỏnh sỏng, của thiờn nhiờn. Nhưng đối với chỳng ta là người Việt Nam, chỳng ta cảm thấy và thưởng thức một cỏch tự nhiờn cỏi đẹp của tiếng nước ta, tiếng núi của quần chỳng nhõn dõn trong ca dao và dõn ca, lời văn của cỏc nhà văn lớn. Cú lẽ tiếng Việt của chỳng ta đẹp bởi vỡ tõm hồn của người Việt Nam ta rất đẹp bởi vỡ đời sống, cuộc đấu tranh của nhõn dõn ta từ trước tới nay là cao quý, là vĩ đại, nghĩa là rất đẹp. (Phạm Văn Đồng, Giữ gỡn sự trong sỏng của tiếng Việt)ngữ văn 8 tiết 63: ôn tập tiếng việtngữ văn 8 tiết 63: ôn tập tiếng việtÔn tập Tiếng ViệtTừ vựngNgữ phápCâu ghépTỡnh thỏi từThán từTrợ từCấp độ khái quátcủa nghĩa từngữTrường từ vựngTừtượng hình , Từtượng thanhTừ ngữ địa phương và Biệt ngữ xã hộiBPTT từ vựngNói quáBPTT từvựngNói giảmnói tránhngữ văn 8 tiết 63: ôn tập tiếng việtsttđvktTừ vựngKhái niệm1Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữNghĩa của một từ ngữ có thể rộng hơn(khái quát hơn) hoặc hẹp hơn (ít khái quát hơn) nghĩa của từ ngữ khác.23456Trường từ vựng Là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa. Là từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật. Là từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên, của con người.Là từ ngữ chỉ sử dụng ở một (hoặc 1 số) địa phương nhất định. Chỉ được dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định.Là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượngLà một BPTT dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chyển, tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tụcBPTT từ vựng Nói quáTừ ngữ địa phương và Biệt ngữ xã hộiTừ tượng hình, Từ tượng thanhBPTT từ vựng Nói giảm nói tránhĐVKTNgữ phápKhái niệmTrợ từ Là những từ chuyên đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc được nói đến ở từ ngữ đó.Thán từ Là những từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói hoặc dùng để gọi đáp.Tình thái từ Là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói.Câu ghép Là những câu do hai hoặc nhiều cụm C-V không bao chứa nhau tạo thành. Mỗi cụm C-V này được gọi là một vế câu.ngữ văn 8 tiết 63: ôn tập tiếng việt* Đọc - hiểu * Nói * ViếtTrợ từ Thán từTình thái từCâu ghépCấp độ khái quát của nghĩa từ ngữTrường từ vựngTừ tượng hình, Từ tượng thanhTừ ngữ địa phương và Biệt ngữ xã hộiNói quá Nói giảm Nói tránhIII. Luyện tập Câu hỏi: Viết một đoạn văn ngắn thuyết minh về chủ đề môi trường trong đó có sử dụng một vài đơn vị kiến thức vừa học.ngữ văn 8 tiết 63: ôn tập tiếng việt Hướng dẫnvề nhà. - Làm bài tập (c) Sgk/158. - Tìm 5 câu văn, câu thơ hoặc câu ca dao có sử dụng Từ ngữ địa phương; Từ tượng hình, từ tượng thanh.ngữ văn 8 tiết 63: ôn tập tiếng việtchúc các em học tốt

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_8_tiet_63_on_tap_tieng_viet.ppt