Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 16 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Mường Kim

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức

- H/s vận dụng kiến thức về TV đã học để làm 1 bài kiểm tra TV.

2. Kĩ năng

- Rèn luyện kĩ năng, trình bày, vận dụng các kiến thức đã học vào làm

1 bài kiểm tra.

3. Thái độ

- GD sự ham hiểu biết, nghiên cứu tri thức về môn tiếng việt và

yêu thích môn văn.

II. ĐỀ KIỂM TRA: ( Tổ khảo thí )

III. MA TRẬN: ( Tổ khảo thí )

IV. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM: ( Tổ khảo thí )

pdf10 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 27/04/2023 | Lượt xem: 100 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 16 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Mường Kim, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 24/11/2019 Ngày giảng: 28/11 (8A7) Tiết 60: KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - H/s vận dụng kiến thức về TV đã học để làm 1 bài kiểm tra TV. 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng, trình bày, vận dụng các kiến thức đã học vào làm 1 bài kiểm tra. 3. Thái độ - GD sự ham hiểu biết, nghiên cứu tri thức về môn tiếng việt và yêu thích môn văn. II. ĐỀ KIỂM TRA: ( Tổ khảo thí ) III. MA TRẬN: ( Tổ khảo thí ) IV. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM: ( Tổ khảo thí ) ........................................................... Ngày soạn: 24/11/2019 Ngày dạy: 25/11 (8A7) TIẾT 63 - BÀI 16 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3 Tự học ở nhà : Chương trình địa phương (phần Văn) I. Mục tiêu cần đạt. 1. Kiến thức: - Lập dàn ý, sửa lỗi trong bài viết số 3 của học sinh. Từ đó học sinh thấy được những ưu, nhược điểm trong bài viết của mình và có định hướng tốt hơn cho bài kiểm tra học kì I. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng làm bài văn thuyết minh cho học sinh. 3. Thái độ: - Giáo dục cho học sinh có ý thức viết bài và yêu thích môn văn 4. Định hướng năng lực: a) Năng lực chung: Năng lực tự học, tự chủ; Năng lực giao tiếp, hợp tác; Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo. b) Năng lực đặc thù: Năng lực ngôn ngữ. II. CHUẨN BỊ 1. GV: Hướng dẫn học sinh lập bảng thống kê. 2. HS: Lập dàn ý cho đề bài viết số 3 III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: Đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, 2. Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não, kĩ thuật chia sẻ nhóm đôi, trình bày 1 phút... IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động GV cho HS thi nhớ lại đề bài TLV số 3 và kể tên các phương pháp thuyết minh đã học. HOẠT ĐỘNG: Hình thành kiến thức, kĩ năng mới Hoạt động của GV - HS Nội dung KT động não, kĩ thuật chia sẻ nhóm đôi, trình bày 1 phút... HS đọc đề văn: H. Đề thuộc thể loại nào? H. Đối tượng thuyết minh ở đây là gì? H. Xác định phạm vi kiến thức cần thuyết minh? H. Cần sử dụng những phương pháp nào để thuyết minh? GV: hướng dẫn học sinh lập dàn ý như tiết 54, 55 Trả bài và chữa lỗi bài viết của HS. - Nhận xét về những ưu, nhược Đề bài: Thuyết minh về cái phích nước. I. Xác định yêu cầu của đề và lập dàn ý 1. Yêu cầu của đề - Thể loại: Thuyết minh về đồ vật - Đối tượng: Cái phích nước - Nội dung kiến thức: cấu tạo, công dụng và cách sử dụng - Phương pháp: Nêu định nghĩa, nêu ví dụ, phân tích, liệt kê. 2. Dàn ý (Như tiết 54,55) II. Trả bài, chữa lỗi 1. Trả bài điểm chung về bài làm của học sinh. * Ưu điểm: - Nội dung: + Đa số các em bước đầu đã biết làm bài văn thuyết minh về chiếc phích nước. + Xác định đúng yêu cầu của đề, đối tượng cần thuyết minh. + Làm nổi bật được đặc điểm của đối tượng cần thuyết minh. - Hình thức: + Đa số học sinh có ý thức làm bài, biết cách trìng bày bày thuyết minh. + Trình bày bài khá sạch sẽ, rõ ràng, câu từ chính xác. * Nhược điểm: - Nội dung: + Nhiều bài viết đều sơ sài. + Một số bài viết chưa làm rõ được đặc điểm của đối tượng đang thuyết minh. - Hình thức: + Bài viết còn lủng củng, bố cục không rõ ràng. Trình bày chưa theo thứ tự. + Sai chính tả nhiều, viết cẩu thả. + Một số bài lạc đề sa vào biểu cảm. - Yêu cầu HS nhận xét, sửa lỗi - Liệt kê một số lỗi điển hình của học sinh -> yêu cầu học sinh sửa. Đọc bài khá: Thanh, Duyên.. * Ưu điểm: * Nhược điểm: 2. Chữa lỗi a. Lỗi chính tả. Lỗi Sửa - lời xống - rắt tay - đời sống - dắt tay - sản suất da - hình chụ - vây dờ - bên chong - suống - sản xuất ra - hình trụ - bây giờ - bên trong - xuống b. Lỗi diễn đạt Lỗi Sửa - Công dụng của cái phích là... - cách bảo quản (HS có nhiều cách sửa khác nhau) Thống kê kết quả: G: .... K: .... TB: .... Y: .... là... - Là dụng cụ cần thiết cho mỗi người ... 3. Hoạt động 3: Luyện tập HĐN 5 (5p): Phát hiện và sửa lỗi Bài 1: GV sử dụng phiếu học tậpcho HS tự ghi một số lỗi sai. 4. Hoạt động 4: Vận dụng (trên lớp/ở nhà) làm bài tập ngoài sgk GV: giao về nhà làm ? Viết 1 đoạn văn thuyết minh về 1 đồ dùng trong gia đình 5. Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo ? Hãy thuyết minh về một đồ vật mà em đã tự làm ra. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Ôn tập lại phần văn bản tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm. - Ôn tập phần văn thuyết minh để chuẩn bị kiểm tra hết học kì I - Về nhà tự học: Chương trình địa phương (phần Văn) yêu cầu: 1. Lập bảng danh sách các nhà văn, nhà thơ quê ở thành phố, huyện nơi em đang ở theo thứ tự: số thứ tự, họ và tên, năm sinh, năm mất (nếu đã mất) tên tác phẩm chính 2. Sưu tầm và chép lại một vài bài thơ hoặc bài văn viết về phong cảnh thiên nhiên, con người hoặc văn hóa ở địa phương em. - Chuẩn bị bài: Ôn tập phần tập làm văn + Đặc điểm của văn tự sự. + Đặc điểm của văn thuyết minh. . Ngày soạn: 24/11/2019 Ngày dạy: 25/11 (8A7) Tiết 64 ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN I. Mục tiêu cần đạt. 1. Kiến thức: - HS nắm lại một số kiến thức về yêu cầu của một văn bản tự sự ,văn thuyết minh, cách làm một văn bản tự sự kết hợp với yếu tố miêu tả và biểu cảm, về văn thuyết minh. 2. Kĩ năng: - Xây dựng dàn ý, viết Biết vận dụng lí thuyết để làm bài một cách thuần thục.bài văn tự sự và văn thuyết minh một thứ đồ dùng. - Biết vận dụng lí thuyết để làm bài một cách thuần thục. 3. Thái độ: - Nhận thức đúng về vai trò của việc lập dàn ý trước khi viết bài. 4. Định hướng năng lực: a) Năng lực chung: Năng lực tự học, tự chủ; Năng lực giao tiếp, hợp tác; Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo. b) Năng lực đặc thù: Năng lực ngôn ngữ. II. CHUẨN BỊ 1. GV: Lập bảng tổng hợp 2. HS: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: Đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, 2. Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não, kĩ thuật chia sẻ nhóm đôi, trình bày 1 phút... IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: H’: Thế nào là văn tự sự? Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm là thế nào? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động HS nhắc lại kiến thức TLV đã học từ đầu kì 1. HOẠT ĐỘNG: Hình thành kiến thức, kĩ năng mới Hoạt động của GV - HS Nội dung Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, kĩ thuật chia sẻ nhóm đôi, trình bày 1 phút... H’. Yêu cầu của một bài văn tự sự? HS: HĐN (bàn - 3 phút) Đại diện nhóm báo cáo – nhận xét GV: chốt H’. Khi viết một đoạn văn tự sự cần qua những bước nào? + Sự việc: là một hay nhiều các hành vi, hành động... đã xảy ra cần được kể I. Văn Tự sự 1. Yêu cầu của một bài văn tự sự. 2. Các bước viết đoạn văn tự sự: - Bước 1: Lựa chọn sự việc và nhân lại một cách rõ ràng, mạch lạc để những người khác cùng được biết. + Nhân vật: H’. Có thể kể các sự việc theo những trình tự nào? H’. Dàn bài của một bài văn tự sự? * Lưu ý: Trong khi kể phải kết hợp miêu tả sự việc, con người và thể hiện tình cảm, thái độ của mình trước sự việc và con người được miêu tả. H’.Thế nào là văn Thuyết minh? Một bài văn TM cần đảm bảo những yêu cầu nào ? Nêu các phương pháp TM ? HS: HĐN (bàn- 3 phút) Đại diện nhóm báo cáo – nhận xét GV: chốt HS đứng tại chỗ trả lời nhanh: - PP nêu định nghĩa, giải thích. Đối tượng + là + tri thức về đối tượng. - PP liệt kê. - PP nêu ví dụ. - PP so sánh. - PP phân tích, phân loại. H’. Nêu nhiệm vụ từng phần trong bố vật. - Bước 2: Lựa chọn ngôi kể (ngôi thứ nhất hoặc thứ ba; số ít hay số nhiều). - Bước 3: Xác định thứ tự kể: Sự việc gì kể trước, sự việc gì kể sau (có thể kể xuôi, kể ngược, kể đan xen). - Bước 4: Xác định yếu tố miêu tả và biểu cảm dùng trong mỗi đoạn văn. - Bước 5: Viết thành đoạn văn tự sự. 3. Dàn ý của bài văn tự sự: - Mở bài: Giới thiệu sự việc, nhân vật và tình huống sảy ra truyện. - Thân bài: Kể lại diễn biến câu chuyện theo một trình tự nhất định. - Kết bài: Nêu kết cục của câu chuyện và cảm nghĩ của người trong cuộc. II. Văn thuyết minh - Cung cấp tri thức khoa học về đối tượng ở các mặt : đặc điểm, tính chất, nguyên nhân, tác dụng... - Tri thức phải khách quan, xác thực, hữu ích cho con người. - Trình bày phải rõ ràng, chặt chẽ và hấp dẫn. 2. Phương pháp thuyết minh : cục của bài văn TM ? H: Để làm được một bài văn TM cần có những điều kiện gì ? + Tìm hiểu kĩ về đối tượng. + XĐ phạm vi tri thức về đối tượng. + Chọn phương pháp TM thích hợp. + Ngôn ngữ chính xác, dễ hiểu. + Diễn đạt logic, mạch lạc. 3. Bố cục một bài văn thuyết minh : - Mở bài : Giới thiệu về đối tượng thuyết minh. - Thân bài : giới thiệu đặc điểm, tính chất, công dụng... từng khía cạnh, từng bộ phận của đối tượng. - Kết bài : Bày tỏ thái độ đ/v đối tượng. 4. Điều kiện để làm được bài văn TM * Hoạt động 3: Luyện tập Bài tập: GV tổ chức cho HS hđ cá nhân Đề bài: Thuyết minh về quyển SGK mà em thích H: Dự kiến sử dụng phương pháp thuyết minh nào? * Hoạt động 4: Vận dụng trên lớp hay ở nhà. GV cho làm trên lớp -> trao đổi nhóm đôi để sửa cho nhau ? Viết đoạn mở bài và kết bài cho đề văn trên 5. Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo ? Hãy thuyết minh về một đồ vật mà em đã tự làm ra. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Nhắc lại nội dung đã ôn tập - Vận dụng những đơn vị kiến thức TLV đã học để viết bài văn hoàn chỉnh cho đề bài đã luyện tập. - Ôn tập kiến thức đã học chuẩn bị kiểm tra học kì I ................................................................................................... Ngày soạn: 24/11/2019 Ngày dạy: 29/11 (8A7) Tiết 65: TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - Giúp học sinh phát hiện được những tồn tại trong bài làm của mình từ đó có biện pháp học và ôn tập để nắm vững các kiến thức tiếng việt đã học. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức đã học vào làm bài kiểm tra. 3. Thái độ - Có thái độ nghiêm túc trong học tập và làm bài kiểm tra. 4. Định hướng năng lực a. Năng lực chung: Năng lực tự học, hợp tác, giải quyết vấn đề. b. Năng lực đặc thù: Năng lực ngôn ngữ, nhận xét và làm bài kiểm tra. II. CHUẨN BỊ 1. GV: Xem lại bài kiểm tra + HDC 2. HS: Chuẩn bị bài theo nội dung đề kiểm tra III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Sự chuẩn bị bài của học sinh 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động GV tổ chức cho HS trũ chơi “ Tiếp sức” ( Kể lại các kiến thức TV đã kiểm tra ) HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới Hoạt động của GV &HS Nội dung Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não ? Nhắc lại đề bài? Câu 1: a. Kể tên các loại tình thái từ đã học. b. Chỉ ra các tình thái từ ở các câu sau và cho biết ý nghĩa của chúng: 1. Bà lão láng giềng lại lật đật chạy sang: - Bác trai đã khá rồi chứ? I. Đề kiểm tra. Câu 1 (3,0 điểm): a. Có 4 loại tình thái từ thường gặp: + Tình thái từ nghi vấn + Tình thái từ cầu khiến + Tình thái từ cảm thán + Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm b. Tình thái từ và ý nghĩa của chúng: 1. chứ: hỏi, có ý khẳng định 2. Em tôi sụt sịt bảo: - Thôi thì anh cứ chia ra vậy. Câu 2: ? Hãy xác định các vế và quan hệ ý nghĩa giữa các vế của những câu ghép dưới đây? Câu 3: Viết một đoạn văn ngắn (từ 6 đến 8 dòng) trong đó có sử dụng phép tu từ nói giảm, nói tránh. Chỉ ra phép tu từ nói giảm nói tránh đó được thể hiện trong đoạn văn. Kĩ thuật chia sẻ nhóm đôi GV: Lấy VD trong bài làm của HS cụ thể 2. vậy: thể hiện thái độ miễn cưỡng. Câu 2 (3,0 điểm): a. Gió càng to// thì lửa càng bốc lên cao. v1 v2 => Quan hệ tăng tiến. b. Anh đọc hay tôi đọc. v1 v2 => Quan hệ lựa chọn. c. Nếu bạn Lan có chiếc xe đạp//thì bạn ấy sẽ đến trường sớm hơn. v1 v2 => Quan hệ điều kiện - kết quả. d. Mưa tạnh, mây tan và trời hửng sáng. v1 v2 v3  Quan hệ nối tiếp Câu 3 (4,0 điểm): * Nội dung: - HS phải viết được đoạn văn đảm bảo nội dung. - Đoạn văn phải sử dụng phép nói giảm nói tránh phù hợp văn cảnh. - Chỉ ra các từ ngữ thể hiện phép nói giảm nói tránh * Hình thức: + Biết cách trình bày đoạn văn (mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn), lời văn rõ ràng, mạch lạc, trong sáng, không mắc lỗi chính tả. + Sai 03 lỗi chính tả, diễn đạt trừ 0,25điểm II. Trả bài, chữa lỗi 1. Trả bài * Ưu điểm: Đa số các bài làm đảm bảo yêu cầu, trình bày rõ ràng, sạch đẹp, và hiểu đề * Hạn chế: nhiều bài chưa hiểu đề, GV: Y/c HS trao đổi bài để rà soát lỗi của nhau GV: Y/C HS trao đổi bài cho nhau để cùng đọc và tham khảo - GV: Trả bài cho HS, gọi điểm vào sổ, kết quả trên TB, dưới TB. làm còn sai kiến thức và điểm thấp; sai chính tả, trình bày còn bẩn 2. Chữa lỗi - Chữa lỗi chính tả: l-đ, v-b, ch-tr, d- r-gi, ... - Lỗi viết đoạn văn không có câu chủ đề HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập GV: cho HS hđ cá nhân ? Viết lại câu 3 HOẠT ĐỘNG 4 : Vận dụng (trên lớp/ở nhà) làm bài tập ngoài sgk - Viết 1 đoạn văn chủ đề về làng bản em có sử dụng câu ghép HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo. - Viết 1 đoạn văn có sử dụng câu ghép liên quan đến địa danh làng bản em? V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Chuẩn bị bài: Xem lại các kiến thức về TV đã học để chuẩn bị kiểm tra HKI Yêu cầu: Xem các kiến thức lí thuyết + làm bài tập trong SGK. .................................................................

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_ngu_van_lop_8_tuan_16_nam_hoc_2019_2020_truong_thcs.pdf