* Cụm động từ là loại tổ hợp từ do động từ với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành. Nhiều động từ phải có các từ ngữ phụ thuộc đi kèm, tạo thành cụm động từ mới trọn nghĩa.
* Cụm động từ có ý nghĩa đầy đủ hơn và có cấu tạo phức tạp hơn một mình động từ, nhưng hoạt động trong câu giống như một động từ.
18 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1323 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 61 : Cụm động từ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS ĐOÀN XÁ GV:NGUYỄN THỊ NHƯ HOA Dựa vào các bức tranh, em hãy tìm các động từ thích hợp? cúi ngủ uống bay bơi chèo vỗ tay xoay I. Cụm động từ là gì? Viên quan ấy đã đi nhiều nơi,đến đâu quan cũng ra những câu đố oái oăm để hỏi mọi người . 1. Xét ví dụ:(sgk) TiÕt 61 : Côm ®éng tõ - Nếu lược bỏ các từ ngữ in đậm thì không hiểu được nghĩa của câu (câu không trọn nghĩa) Viên quan ấy... đi..., đến đâu quan ...ra -> Các từ in đậm đi kèm với động từ tạo thành tổ hợp từ, bổ sung thêm ý nghĩa cho động từ về nhiều mặt . Vậy nếu bỏ các từ in đậm thì câu sẽ như thế nào? Học Cụm động từ: Có ý nghĩa đầy đủ hơn, trọn vẹn hơn Cấu tạo phức tạp hơn Lan đang học bài C N V N Hoạt động giống như động từ Cắt : An đang cắt cỏ ngoài đồng TiÕt 61 : Côm ®éng tõ 2. Xét ví dụ khác: Cho động từ: Học, cắt. Hãy phát triển thành cụm động từ và đặt câu với cụm động từ ấy? Đang học bài Cắt Đang cắt cỏ ngoài đồng Đặt câu: C N V N Hãy so sánh ý nghĩa và cấu tạo của cụm động từ với động từ? * Cụm động từ là loại tổ hợp từ do động từ với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành. Nhiều động từ phải có các từ ngữ phụ thuộc đi kèm, tạo thành cụm động từ mới trọn nghĩa. * Cụm động từ có ý nghĩa đầy đủ hơn và có cấu tạo phức tạp hơn một mình động từ, nhưng hoạt động trong câu giống như một động từ. Ghi nhớ Bµi tËp nhanh :Tìm những cụm động từ thích hợp và đặt câu với cụm động từ ấy? Học sinh đang chạy thể dục. Trời đang mưa rÊt to Đàn chim đang bay trên bầu trời C¸c em học sinh chăm chú đọc sách Ví dụ Đang học bài Phần trước Phần trung tâm Phần sau Đang học Học bài Phần trước Phần trung tâm Phần trung tâm Phần sau Ngày mai, tôi sẽ đi Hà Hội. Anh đừng gặp cô ấy vào lúc này. Cô ấy vẫn làm việc ở chỗ cũ. Mặt trời mọc ở đằng đông. Hằng ngày, tôi vẫn đi học bằng xe đạp. (ngăn c¶n) (sù tiÕp diÔn t¬ng tù) (sù tiÕp diÔn t¬ng tù) ( quan hÖ thêi gian) (®èi tîng, thêi gian) (®Þa ®iÓm ) (híng) (ph¬ng tiÖn) ( ®Þa ®iÓm) Những phụ ngữ ấy bổ sung ý nghĩa gì cho động từ trung tâm ? Viên quan ấy đã đi nhiều nơi,đến đâu quan cũng ra những câu đố oái oăm để hỏi mọi người * Các từ in đậm bổ sung cho động từ: + đã quan hệ thời gian trong quá khứ + nhiều nơi địa điểm + cũng sự tiếp diễn, đồng thời + những câu đố oái ăm phương tiện, cách thức + để hỏi mọi người mục đích Kết hợp với động từ tạo thành cụm động từ * Mô hình cụm động từ: * Trong cụm động từ: Các phụ ngữ ở phần trước bổ sung cho động từ các ý nghĩa: quan hệ thời gian; sự tiếp diễn tương tự; sự khuyến khích hoặc ngăn cản hành động; sự khẳng định hoặc phủ định hành động… (có thể vắng) Các phụ ngữ ở phần sau bổ sung cho động từ các chi tiết về đối tượng, hướng, địa điểm, thời gian, mục đích, nguyên nhân, phương tiện và cách thức hành động,…( Có thể vắng) Ghi nhớ BÀI TẬP 1:Tìm các cụm động từ trong những câu sau? 1. Em bé còn đang đùa nghịch ở sau nhà. (Em bé thông minh) 2.Vua cha yêu thương Mị Nương hết mực, muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng. (Sơn Tinh, Thủy Tinh) 3. Cuối cùng triều đình đành tìm cách giữ sứ thần ở công quán để có thì giờ đi hỏi ý kiến em bé thông minh nọ. (Em bé thông minh) III.LUYỆN TẬP 1. Em bé còn đang đùa nghịch ở sau nhà. (Em bé thông minh) 2.Vua cha yêu thương Mị Nương hết mực, muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng. (Sơn Tinh, Thủy Tinh) 3. Cuối cùng triều đình đành tìm cách giữ sứ thần ở công quán để có thì giờ đi hỏi ý kiến em bé thông minh nọ. (Em bé thông minh) BÀI TẬP 2: Chép các cụm động từ ở Bài tập 1 vào mô hình cụm động từ: Bài tập 3: Nêu ý nghĩa của các phụ ngữ được in đậm trong đoạn dưới đây. Việc dũng các phụ ngữ này trước động từ miêu tả hành động của người cha và viên quan nói lên điều gì về trí thông minh của chú bé trong truyện Em bé thông minh? Chưa, không: đều có ý nghĩa phủ định. + Phụ ngữ “chưa”: Là phủ định tương đối, hàm nghĩa “ không có đặc điểm x ở thời điểm nói nhưng có thể có đặc điểm x trong tương lai”. + Phụ ngữ “ không” mang ý nghĩa phủ định tuyệt đối. => Cả hai phụ ngữ đều cho thấy sự thông minh, nhanh trí của em bé. Cha chưa kịp nghĩ câu trả lời thì con đã đáp lại bằng một câu mà chính viên quan cũng không thể trả lời được. T¹m biÖt quý thÇy c« gi¸o, hÑn gÆp l¹i!
File đính kèm:
- TIET 62 CUM DONG TU NH.ppt