Phan Châu Trinh ( 1872 - 1926)
- Hiệu là Tây Hồ, biệt hiệu Hi Mã.
- Quê ở làng Tây Lộc, Hà Đông,
Quảng Nam.
- Ông là người giỏi biện luận và
có tài văn chương.
- Thơ văn của ông đều thấm đẫm
tinh thần yêu nước và dân chủ.
- Tác phẩm chính : Tây Hồ thi tập,
Tỉnh quốc hồn ca, Xăng tê thi tập,
Giai nhân kì ngộ.
27 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1240 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 58 : Đập đá ở Côn Lôn (Phan Châu Trinh), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự tiết thao giảng Tiết 58 : Đập đá ở Côn Lôn (Phan Châu Trinh) Giáo viên dạy : Nguyễn Thị Tâm Học sinh : Lớp 8C Ngữ văn 8 I.Đọc hiểu chú thích: 1.Tác giả , tác phẩm a. Tác giả: Phan Châu Trinh ( 1872 - 1926) Hiệu là Tây Hồ, biệt hiệu Hi Mã. Quê ở làng Tây Lộc, Hà Đông, Quảng Nam. Ông là người giỏi biện luận và có tài văn chương. Thơ văn của ông đều thấm đẫm tinh thần yêu nước và dân chủ. Tác phẩm chính : Tây Hồ thi tập, Tỉnh quốc hồn ca, Xăng tê thi tập, Giai nhân kì ngộ. Phan Châu Trinh ( 1872 - 1926) - Một nhà nho - một chí sĩ yêu nước - có tài văn chương. I.Tìm hiểu chung văn bản: 1.Tác giả, tác phẩm : a. Tác giả: Phan Châu Trinh ( 1872 - 1926) - Một nhà nho - một chí sĩ yêu nước - có tài văn chương. b.Tác phẩm : bài thơ viết trong thời gian tác giả bị lưu đày ở Côn Đảo. 2.Từ khó (sách giáo khoa) II. Đọc - hiểu cấu trúc : Đập đá ở Côn Lôn (Phan Châu Trinh)Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn,Lừng lẫy làm cho lở núi non.Xách búa đánh tan năm bảy đống,Ra tay đập bể mấy trăm hòn.Tháng ngày bao quản thân sành sỏi,Mưa nắng càng bền dạ sắt son.Những kẻ vá trời khi lỡ bước,Gian nan chi kể việc con con! I.Đọc tìm hiểu chú thích: 1.Tác giảm tác phẩm: a.Tác giả: Phan Châu Trinh ( 1872 - 1926) -Một nhà nho - một chí sĩ yêu nước - có tài văn chương. b.Tác phẩm : bài thơ viết trong thời gian tác giả bị lưu đày ở Côn Đảo. a.Kiểu loại: Thất ngôn bát cú Đường luật b. Phương thức biểu đạt :biểu cảm, Tự sự 2.Từ khó(sgk) II.Đọc hiểu cấu trúc 1.Đọc: 2.Kiểu loại-Phương thức biểu đạt : III. Phân tích : 1. Cảnh đập đá ở Côn Lôn : dùng từ láy động từ mạnh phép đối khoa trương Công việc đập đá lừng lẫy làm cho lở núi non, xách búa - ra tay, đánh tan - đập bể, năm bảy đống - mấy trăm hòn … điều kiện làm việc tháng ngày, đất Côn Lôn, mưa nắng, đòn roi tra tấn, gông cùm. Công việc lao dịch, khổ sai vất vả,cực nhọc 2. Hình ảnh và chí khí người tù đập đá : - Tư thế ngạo nghễ, lẫm liệt đứng giữa đất Côn Lôn lừng lẫy làm cho lở núi non lừng lẫy làm cho lở núi non, xách búa - ra tay, đánh tan - đập bể, năm bảy đống - mấy trăm hòn … - Khí phách hiên ngang - Hành động quả quyết, mạnh mẽ. - Sức mạnh phi thường lừng lẫy làm cho lở núi non, xách búa - ra tay, đánh tan - đập bể, năm bảy đống - mấy trăm hòn … lừng lẫy làm cho lở núi non, xách búa - ra tay, đánh tan - đập bể, năm bảy đống - mấy trăm hòn … tháng ngày - thân sành sỏi mưa nắng - dạ sắt son - Kiên gan bền chí - Hình ảnh ẩn dụ đặt trong thế đối lập - Chơi chữ kẻ vá trời lỡ bước việc con con - Tinh thần lạc quan Phong thái ung dung, khí phách hiên ngang bất khuất, niềm tin không dời đổi IV. Tổng kết-Luyện tập: 1. Tổng kết: Người tù đập đá Người anh hùng cứu nước Nội dung Nghệ Thuật B.Không chịu khuất phục trước mọi hoàn cảnh A. Có tư thế ngạo nghễ, lẫm liệt C. Luôn giữ vững niềm tin và ý chí sắt son D. Cả A, B, C. Bút pháp lãng mạn Giọng điệu hào hùng Phép đối Lối nói khoa trương Hình ảnh ẩn dụ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Có thể phân tích bài thơ Đập đá ở Côn Lôn theo những lớp nghĩa nào ? A.Lớp nghĩa hiện thực (công việc đập đá khổ sai). B. Lớp nghĩa biểu tượng (qua công việc đập đá bộc lộ ý chí, phẩm chất) C. Cả lớp nghĩa hiện thực và lớp nghĩa biểu tượng. D. Chỉ cần phân tích lớp nghĩa biểu tượng mà không cần quan tâm đến lớp nghĩa hiện thực. Hai câu mở đầu bài thơ nói về vấn đề gì ? A. Vai trò của kẻ làm trai. B. Nhiệm vụ của kẻ làm trai. C. Lợi thế của kẻ làm trai. D. Tư thế của kẻ làm trai. Cảm xúc nổi bật trong bài thơ Đập đá ở Côn Lôn là gì ? A. Nỗi xót xa khi bị tù đầy. B. Lòng căm thù giặc sâu sắc. C. Cảm xúc lãng mạn hào hùng. D. Tình yêu quê hương đất nước thiết tha. Những kẻ vá trời nói đến phẩm chất nào của người chiến sĩ CM? A. Liều lĩnh, bất chấp hiện thực đen tối. B. Có ý chí lớn lao, làm công việc vĩ đại. C. Hoang tưởng, làm những việc không thể làm. Tư thế đứng giữa đất Côn Lôn – lừng lẫy làm cho lở núi non gợi người đọc liên tưởng gì? A.Người dũng sĩ hiên ngang, có sức khoẻ phi thường. B. Người tù nhỏ bé chìm lút giữa thiên nhiên hoang sơ. C. Người tù khổ sai lao động vất vả,cực nhọc. Công việc đập đá trong bài thơ là một công việc như thế nào? A. Là một công việc chinh phục thiên nhiên. B. Là một công việc khổ sai nặng nhọc. C. Là một việc làm tầm thường. D. Là một công việc nhàm chán. Hai người tù Phan Châu Trinh và Phan Bội Châu có những điểm gì giống nhau? - Đều chịu cảnh tù đầy - Coi cảnh tù đầy chỉ là chuyện lỡ bước, nghỉ ngơi . - Tư thế trong tù hiên ngang, bất khuất - Niềm lạc quan tin tưởng không thay đổi Trong phần luận, nghệ thuật nào có tác dụng làm nổi bật chí lớn của người anh hùng? A. Đối lập B. ẩn dụ C. Khoa trương D. Phép đối. Số may mắn số may mắn Dặn dò : Học thuộc bài thơ và trong vở ghi, ghi nhớ và làm bài tập 2 (SGK) Chuẩn bị : Ôn luyên dấu câu. Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo ! Chào tạm biệt các em!
File đính kèm:
- dap da o con lon.ppt