I/ MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Củng cố kiến thức về tính chất ba đường trung tuyến của một tam giác.
2. Kĩ năng:
- Luyện kĩ năng sử dụng định lí về tính chất ba đường trung tuyến của một tam giác để giải bài tập.
- Chứng minh tính chất trung tuyến của tam giác cân, tam giác đều, một dấu hiệu nhận biết tam giác cân.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, khoa học.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Bảng phụ ghi bài tập. Thước thẳng có chia khoảng, compa,eke, phấn màu.
- HS: Ôn tập về tam giác cân, tam giác đều, Định lí Pytago, các trường hợp bằng nhau của tam giác.Thước thẳng có chia khoảng, compa,eke
III/ PHƯƠNG PHÁP
- Phân tích, trực quan
- Thảo luận nhóm
IV/ TỔ CHỨC GIỜ HỌC
1. Ổn định:
2. Khởi động mở bài: (7 phút)
3 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1779 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 54. LUYỆN TẬP, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 31/03/2013
Ngày giảng:02/04/2013
Tiết 54. LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Củng cố kiến thức về tính chất ba đường trung tuyến của một tam giác.
2. Kĩ năng:
- Luyện kĩ năng sử dụng định lí về tính chất ba đường trung tuyến của một tam giác để giải bài tập.
- Chứng minh tính chất trung tuyến của tam giác cân, tam giác đều, một dấu hiệu nhận biết tam giác cân.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, khoa học.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Bảng phụ ghi bài tập. Thước thẳng có chia khoảng, compa,eke, phấn màu.
- HS: Ôn tập về tam giác cân, tam giác đều, Định lí Pytago, các trường hợp bằng nhau của tam giác.Thước thẳng có chia khoảng, compa,eke
III/ PHƯƠNG PHÁP
- Phân tích, trực quan
- Thảo luận nhóm
IV/ TỔ CHỨC GIỜ HỌC
1. Ổn định:
2. Khởi động mở bài: (7 phút)
- Cách tiến hành :
? Phát biểu định lí về tính chất ba đường trung tuyến của tam giác.
? Vẽ tam giác ABC, trung tuyến AM, BN, CP. Gọi trọng tâm tam giác là G
Hãy điền vào chỗ trống:
Kếtquả:
3. Các hoạt động: (35 phút)
- Mục tiêu: HS vận dụng thành thạo kiến thức bài học vào làm các bài tập trong chương trình
- Đồ dùng: Thước, bảng phụ
- Tiến hành:
HĐ của Thầy
HĐ của Trò
Ghi bảng
- GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 26
? Vẽ hình và ghi GT/ KL của bài toán
? Để chứng minh BE = CF ta chứng minh hai tam giác nào bằng nhau.
? và có những yếu tố nào bằng nhau
? Giải thích vì sao AE = AF
- GV gọi HS lên bảng chứng minh lại nội dung bài toán
- GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 29
? Bài toán yêu cầu gì
- Yêu cầu HS viết GT, KL của bài toán
? Thế nào là tam giác đều.
? Ba đỉnh của tam giác đều có mối quan hệ như thế nào với nhau.
? Áp dụng bài tập 26 em hãy chứng minh:
GA = GB = GC
- GV gọi HS nhận xét
- GV yêu cầu HS đọc nội dung bài 28
? Vẽ hình và ghi GT, KL của bài toán
- Gọi 1 HS lên bảng làm câu a và b
- GV nhận xét và chốt lại nội dung bài
? Muốn tính độ dài DI vận dụng kiến thức nào
- G ọi HS lên bảng làm
- GV nhận xét và chốt lại bài
- HS đọc yêu càu bài 26.
GT
: AB=AC
AE = EC
AF = FB
KL
BE = CF
- HS đọc yêu cầu bài tập 29.
- HS trả lời
GT
:
AB= BC = CA
G là trọng tâm tâm
KL
GA = GB = GC
Tam giác đều là tam giác có ba cạnh bên bằng nhau.
Tam giác đều là tam giác cân ở ba đỉnh
- HS: Lên bảng chứng minh, HS dưới lớp làm vào vở
- HS nhận xét.
- HS đọc yêu cầu bài 28
:DE =DF
EI=IF;
DE=DF =13cm
EF =10cm
là những góc gì?
c) Tính DI
- 1 HS lên bảng thực hiện
- HS lắng nghe
Vận dụng định l ý Pytago
- 1 HS lên bảng làm
- HS lắng nghe
Bài 26/ 6
Chứng minh:
Xét và có:
AB = AC (gt)
: chung
(gt)
=>AE = AF
Vậy: =(cgc)
=> BE= CF(cạnh tương ứng).
Bài 29/ 67
Chứng minh:
Áp dụng bài 26 ta có:
AD = BE = CF.
Theo định lí ba đường trung tuyến ta có:
=> GA = GB = GC
Bài 28/ 67
Chứng minh
a) Xét và có: DE= DF (gt)
EI = FI (gt)
DI chung
Do đó = (c.c.c)
b) Theo cm câu a =>(góc tương ứng)
mà (kề bù)
=> =900
c)Có:
Xét tam giác vuông DIE có:
DI2 = DE2 – EI2 (định lí Pytago)
DI2= 132 – 52
DI2= 122
DI = 12 (cm)
4. Tổng kết và hướng dẫn về nhà (3 phút)
- Làm bài t ập 27, 30 (SGK-67)
- Đọc nội dung có thể em chưa biết; mỗi học sinh chuẩn bị một tấm bìa mỏng có dạng một góc
Hướng dẫn: Bài 30 (SGK-67)
Chứng minh (c.g.c)
.
b) Làm tương tự
File đính kèm:
- H7 t54.doc