Khoảng nửa cuối những năm 60 của thế kỉ XX, chú bé Trần Đăng Khoa - nay là nhà thơ Trần Đăng Khoa từ góc sân nhà chú ở làng Điền Trì, Hải Dương đã xúc động vì nghe thấy tiếng gà:
Tiếng gà
Tiếng gà
Giục quả na
Mở mắt
Tròn xoe
Giục hàng tre
Đâm măng
Nhọn hoắt.
Thì trong khoảng thời gian ấy, nữ thi sĩ trẻ Xuân Quỳnh thay lời một anh lính trẻ trên đường hành quân đã cảm thấy như thế nào sau khi nghe thấy tiếng gà giữa Ngọ ? ta cùng nhau đi tìm hiểu bài ngày hôm nay.
17 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1007 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 53: Văn bản Tiếng gà trưa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kính chào các thầy cô giáo cùng toàn thể các em học sinh. Phòng gd $ đt chương mỹ - Trường thcs hoà chính Khoảng nửa cuối những năm 60 của thế kỉ XX, chú bé Trần Đăng Khoa - nay là nhà thơ Trần Đăng Khoa từ góc sân nhà chú ở làng Điền Trì, Hải Dương đã xúc động vì nghe thấy tiếng gà: Tiếng gà Tiếng gà Giục quả na Mở mắt Tròn xoe Giục hàng tre Đâm măng Nhọn hoắt. Thì trong khoảng thời gian ấy, nữ thi sĩ trẻ Xuân Quỳnh thay lời một anh lính trẻ trên đường hành quân đã cảm thấy như thế nào sau khi nghe thấy tiếng gà giữa Ngọ ? ta cùng nhau đi tìm hiểu bài ngày hôm nay. Tiết 53 Văn bản I. Giới thiệu chung I. Giới thiệu chung. Em hãy nêu sự hiểu biết của mình về nhà thơ ? 1. Tác giả Nguyễn Thị Xuân Quỳnh (1942 - 1988) quê ở La Khê, ven Thị xã Hà Đông (Hà Tây), là một trong những nữ thi sĩ nổi tiếng của nước ta thời kháng chiến chống Mĩ. Xuân Quỳnh là tác giả của nhiều tập thơ hay: Tơ tằm - chồi biếc (viết chung với Cẩm Lai), Hoa dọc chiến hào; Hoa cỏ may; Sân ga chiều em đi; Tự hát. Nguyễn Thị Xuân Quỳnh (1942 - 1988) Xuân Quỳnh thường viết về những tình cảm gần gũi, bình dị trong đời sống gia đình và cuộc sống thường ngày, biểu lộ những rung cảm và khát vọng của một trái tim phụ nữ chân thành tha thiết và đằm thắm. Tiết 53 Văn bản : - Xuân Quỳnh - I. Giới thiệu chung. 1. Tác giả Tiết 53 Văn bản : - Xuân Quỳnh - - Nguyễn Thị Xuân Quỳnh (1942 - 1988) 2. Tác phẩm Em biết gì về sự ra đời của bài thơ ? Tiếng gà trưa được viết trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Mĩ, in lần đầu trong tập Hoa dọc chiến hào (1968) và được in lại trong tập Sân ga chiều em đi (1984). - Tiếng gà trưa được viết trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Mĩ. I. Giới thiệu chung. 1. Tác giả Tiết 53 Văn bản : - Xuân Quỳnh - - Nguyễn Thị Xuân Quỳnh (1942 - 1988) 2. Tác phẩm II. Tìm hiểu bài thơ. II. Tìm hiểu bài thơ. - Tiếng gà trưa được viết trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Mĩ. Chú ý đọc giọng vui, bồi hồi, phân biệt lời mắng yêu của bà với lời kể, tả của nhà thơ trong vai anh bộ đội. Trên đường hành quân xa Dừng chân bên xóm nhỏ Tiếng gà ai nhảy ổ: “ Cục ... cục tác cục ta” Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân dỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ Tiếng gà trưa ổ rơm hồng những trứng Này con gà mái mơ Khắp mình hoa đốm trắng Này con gà mái vàng Lông óng như màu nắng Tiếng gà trưa Có tiếng bà vẫn mắng Gà đẻ mà mày nhìn Rồi sau này lang mặt ! Cháu về lấy gương soi Lòng dại thơ lo lắng Tiếng gà trưa Tay bà khum soi trứng Dành từng quả chắt chiu Cho con gà mái ấp Cứ hàng năm hàng năm Khi gió mùa đông tới Bà lo đàn gà toi Mong trời đừng sương muối Để cuối năm bán gà Cháu được quần áo mới Ôi cái quần chéo go ống rộng dài quét đất Cái áo cánh trúc bâu Đi qua nghe sột soạt * * * Tiếng gà trưa Mang bao nhiêu hạnh phúc Đêm cháu về nằm mơ Giấc ngủ hồng sắc trứng Cháu chiến đấu hôm nay Vì lòng yêu tổ quốc Vì xóm làng thân thuộc Bà ơi cũng vì bà Vì tiếng gà cục tác ổ trứng hồng tuổi thơ I. Giới thiệu chung. Tiết 53 Văn bản : - Xuân Quỳnh - II. Tìm hiểu bài thơ. Bài thơ này viết theo thể thơ nào ? Thể loại: Thơ năm tiếng (ngũ ngôn). Không hạn định về số câu, bắt nguồn từ dân ca phường vải (Trung Bộ). Có ý kiến cho rằng, có thể nó bắt nguồn từ Ngũ ngôn Đường luật cổ thể Trung Quốc. I. Giới thiệu chung. Tiết 53 Văn bản : - Xuân Quỳnh - II. Tìm hiểu bài thơ. Cảm hứng của tác giả được khơi gợi từ sự việc gì ? Hãy nêu bố cục của bài thơ ? *Thể loại: Thơ năm tiếng (ngũ ngôn). Bố cục: 4 phần. - Phần1 (Khổ 1): Tiếng gà trưa gợi về kí ức tuổi thơ của anh chiến sĩ trẻ trên đường hành quân. - Phần2 (Khổ 2): Kỉ niệm về những con gà mái mơ, mái vàng. - Phần3 (Khổ 3, 4, 5, 6): Kỉ niệm về bà. - Phần4 (Khổ 7, 8): Mơ ước tuổi thơ và mơ ước hiện tại. *Bố cục: 4 phần Trên đường hành quân xa Dừng chân bên xóm nhỏ Tiếng gà ai nhảy ổ: “ Cục ... cục tác cục ta” Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ 1. âm vang tiếng gà và những kỉ niệm tuổi thơ Tiếng gà vọng vào tâm trí của nhà thơ trong thời thời gian nào? ở đâu ? 1. âm vang tiếng gà và những kỉ niệm tuổi thơ - Thời gian: Buổi trưa nắng, trên đường hành quân. - Thời gian: Buổi trưa nắng, trên đường hành quân. Tại sao trong vô vàn âm thanh của làng quê, chỉ có tiếng gà trưa vọng vào tâm trí của tác giả ? - Tiếng gà trưa là âm thanh của làng quê. Tiếng gà trưa là tiếng gà nhảy ổ để cho những quả trứng hồng đem lại niềm vui cho người nông dân. Tiếng gà trưa là âm thanh dự báo điều tốt lành. Tiếng gà trưa dễ tạo thành kỉ niệm khó quên trong mỗi con người. - Địa điểm: Trong xóm nhỏ. - Địa điểm: Trong xóm nhỏ. 1. âm vang tiếng gà và những kỉ niệm tuổi thơ Em hiểu thế nào là Đường hành quân xa ? Đường ra trận Thời gian: Buổi trưa nắng, trên đường hành quân. Với mỗi người ra trận, tiếng gà trưa mới lạ nào? gợi cảm giác + Nắng trưa xao động. + Chân đỡ mỏi. + Tuổi thơ hiện về. Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ? Tác dụng của biện pháp này ? Điệp từ nghe => Cảm xúc lắng đọng. Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ - Địa điểm: Trong xóm nhỏ. 1. âm vang tiếng gà và những kỉ niệm tuổi thơ - Thời gian: Buổi trưa nắng, trên đường hành quân. Cảm giác: Nắng trưa xao động, chân đỡ mỏi, tuổi thơ hiện về. +Điệp từ Nghe tạo ra cảm xúc lắng đọng. Như thế, con người ở đây không chỉ nghe tiếng gà, bằng thính giác mà còn nghe bằng cảm xúc tâm hồn. Điệp từ nghe trở nên trìu tượng và lan toả trong tâm hồn người nghe. Khi đã nghe được bằng cả tâm hồn thì người nghe đó phải có tình cảm như thế nào với xóm làng quê hương ? => Tình làng quê thắm thiết, sâu nặng. Tiếng gà trưa ổ rơm hồng những trứng Này con gà mái mơ Khắp mình hoa đốm trắng Này con gà mái vàng Lông óng như màu nắng Tiếng gà trưa đã khơi dậy điều gì trong khổ thơ này ? Với những hình ảnh nào ? Những con gà mái và những quả trứng hồng hiện lên qua những câu thơ nào ? - Hình ảnh con gà mái. - Hình ảnh những quả trứng hồng. Khơi gợi kí ức tuổi thơ: - ổ rơm hồng những trứng. - Khắp mình hoa đốm trắng. - Lông óng như màu nắng. Những sắc màu đó đã gợi lên vẻ đẹp gì của làng quê ? Lời thơ Này con gà mái mơ (mái vàng) trong đoạn thơ có sức biểu hiện như thế nào ? Vẻ đẹp tươi sáng, đầm ấm hiền hoà và bình dị nơi làng quê Điệp ngữ “này…”:tâm trạng hồ hởi,vui sướng, hân hoan Điệp từ này như là sự giới thiệu đầy hổ hởi, vui sướng hân hoan như kéo quá khứ tuổi thơ xa xăm về với hiện tại bây giờ khiến cho người đọc như đang nhìn thấy trước mặt một con gà mái mơ lốm đốm hoa trắng, con gà mái vàng, lông màu nắng đang cục ta cục tác sau khi làm xong cái việc thiêng liêng và đau đớn: đẻ ra những quả trứng hồng giữa buổi trưa nắng lửa. Em có nhận xét gì về hình ảnh trong bức tranh ? I. Giới thiệu chung. Tiết 53 Văn bản : - Xuân Quỳnh - II. Tìm hiểu bài thơ. *Thể loại: *Bố cục 1. âm vang tiếng gà và những kỉ niệm tuổi thơ - Thời điểm: Buổi trưa nắng, trên đường hành quân. - Cảm giác: Nắng trưa xao động, chân đỡ mỏi, tuổi thơ hiện về. +Điệp từ Nghe tạo ra cảm xúc lắng đọng. =>Tình làng quê thắm thiết sâu nặng. - Hình ảnh con gà mái, Hình ảnh những quả trứng hồng => Khơi gợi kí ức tuổi thơ ->Vẻ đẹp tươi sáng,đầm ấm hiền hoà và bình dị nơi làng quê + Điệp ngữ “này…”: tâm trạng hồ hởi,vui sướng, hân hoan Cảm ơn các em học sinh đã học tập tích cực Cảm ơn các thầy cô đã tham dự giờ dạy.
File đính kèm:
- diem.ppt