Bài giảng tiết 53: Dấu ngoặc kép

Chọn dấu ngoặcđơn , dấu ngoặc kép hoặc dấu phẩy ở những chữ in nghiêng trong các câu sau:

1-Cô chủ nhiệm thường nhắc nhở chúng em: các em hãy cố gắng học thật tốt.

2-Đối với cha mẹ thì cô ấy là một cô công chúa dễ thương.

3-Vâng, bạn ấy siêng học lắm mới thi rớt như vậy.

4-Em đang đọc và soạn bài Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác của Phan Bội Châu.

 

ppt16 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1218 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng tiết 53: Dấu ngoặc kép, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn 14 BAØI 14: Tieát 53: Daáu ngoaëc keùp Tieát 54: Luyeän noùi: Thuyeát minh veà moät thöù ñoà duøng Tieát 55+56: Vieát baøi taäp laøm vaên soá 3: Vaên thuyeát minh. Tieát 53: Chọn dấu ngoặcđơn , dấu ngoặc kép hoặc dấu phẩy ở những chữ in nghiêng trong các câu sau: 1-Cô chủ nhiệm thường nhắc nhở chúng em: các em hãy cố gắng học thật tốt. 2-Đối với cha mẹ thì cô ấy là một cô công chúa dễ thương. 3-Vâng, bạn ấy siêng học lắm mới thi rớt như vậy. 4-Em đang đọc và soạn bài Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác của Phan Bội Châu. I.Coâng duïng: -Đánh dấu lôøi daãn tröïc tieáp. - Đánh dấu töø ngöõ hieåu theo moät nghóa ñaëc bieät. - Đánh dấu từ ngữ hàm ý mỉa mai. - Đánh dấu teân taùc phaåm được trích dẫn. 1-Cô chủ nhiệm thường nhắc nhở chúng em: “các em hãy cố gắng học thật tốt”. 2-Đối với cha mẹ thì cô ấy là một cô “công chúa” dễ thương. 3-Vâng, bạn ấy “siêng” học lắm mới thi rớt như vậy 4-Em đang đọc và soạn bài “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” của Phan Bội Châu. Giáo viên hướng dẫn học sinh xem thêm các ngữ liệu trong sgk (trang141-142) để HS hiểu thật rõ công dụng của dấu ngoặc kép. *Ghi nhôù gsk trang 142. Chia hs ra 4 nhóm: Nhóm 1->1a,b,c. Nhóm 2->1d,e Nhóm 3->2a,b. Nhóm 4-> 2c và câu 3 HS trình bày kết quả trên bảng, hs nhận xét và cho biết bài làm của nhóm nào đúng nhất? Vì sao? GV đúc kết và vào bài học. 1-Giải thích công dụng của dấu ngoặc kép: a-Dẫn lời trực tiếp (lão Hạc tưởng tượng lời con chó) b-Ý mai mỉa. c-Từ ngữ được dẫn trực tiếp. d-Từ ngữ được dẫn trực tiếp và cũng hàm ý mỉa mai. e-Từ ngữ dẫn trưc tiếp từ câu thơ. 2-Đặt dấu hai chấm và đấu ngoặc kép vào chỗ thích hợp và giải thích : a-....cười bảo : (trước lời thoại) -.....  « cá tươi » (từ ngữ được dẫn trực tiếp) ......... « tươi » (từ ngữ được dẫn trực tiếp) b-....chú Tiến Lê : (trước lời dẫn ) « Cháu hãy vẽ…với cháu ». (lời nói trực tiêp ) c-….bảo hắn : (trước lời dẫn ) « Đây là….một sào » (lời nói trực tiêp ) 3-Câu có ý nghĩa giống nhưng dấu câu khác : a-Câu dẫn trực tiếp nên có sử dụng dấu hai chấm và ngoặt kép. b-Câu dẫn gián tiếp nên không có dấu hai chấm và ngoặt kép. Giáo viên hướng dẫn bài tập ở nhà 4-Viết đoạn văn thuyết minh về quyển tập bài học của em, có dùng dấu ngoặc kép. Đây là quyển tập bài học của em. Bìa đẹp, giấy trắng tinh, thơm tho.Tập thuộc loại khá cao cấp.Em giữ tập rất sạch. Các bạn thường khen : « Bạn giữ gìn tập cẩn thận quá. Tập thật đẹp ! » 5-Một bài học ở sgk có dấu hai chấm, ngoặc kép, ngoặc đơn và nêu công dụng .

File đính kèm:

  • pptdaungoackep.ppt
Giáo án liên quan