Bài giảng Tiết 53, 54: Văn bản Tiếng gà trưa_ Xuân Quỳnh

/ Giới thiệu tác giả, tác phẩm:

1/ Tác giả: Nguyễn Thị Xuân Quỳnh (1942 – 1988).

- Nhà thơ nữ xuất sắc trong nền thơ hiện đại VN.

- Đề tài giản dị, gần gũi với đời sống hàng ngày.

- Biểu lộ sự rung cảm, khát vọng của trái tim phụ nữ tha thiết, chân thành, đằm thắm.

2/ Tác phẩm:

- Viết vào những năm đầu kháng chiến chống Mĩ

- 1968 in trong “ Hoa dọc chiến hào”.

- 1984 in lại trong tập “Sân ga chiều em đi”.

- Bài thơ đã gợi lại những kỉ niệm tuổi thơ và tình bà cháu, qua những chi tiết thật bình dị, không có gì đặc biệt mà vẫn xúc động bởi sự chân thành.

- Khiểu văn bản: biểu cảm.

( Miêu tả + tự sự + suy tưởng).

- Thể thơ: 5 chữ.

( 43 câu. 39 câu ngũ ngôn + 4 câu 3 chữ).

- Cách gieo vần: cuối câu, không ổn định, ít vần.

- nhịp: chủ yếu 3/2; 2/3; 1/2/2.

 

 

ppt10 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1263 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 53, 54: Văn bản Tiếng gà trưa_ Xuân Quỳnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra 1/ Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ “Cảnh khuya”, phiên âm chữ Hán và bản dịch thơ bài “Rằm tháng giêng” của HCM ? 2/ Hãy so sánh hình ảnh ánh trăng trong cảm xúc của HCM qua 2 bài thơ vừa học với 2 bài thơ Đường “Tĩnh dạ tứ” của Lí Bạch và” Đêm đ thuyền ở bến Phong Kiều” của Trương Kế? Yêu cầu trả lời: 1/ Đọc thuộc lòng 2 bài thơ. 2/ - Giống: Hình ảnh ánh trăng lung linh huyền ảo, gợi cảm xúc. - Khác: + ở 2 bài thơ Đường: ánh trăng gợi buồn- nỗi buồn xa quê, thao thức nhớ quê . Qua ánh trăng tác giả muốn thể hiện tình yêu quê hương của tâm hồn thi sĩ. + Trăng ở 2 bài thơ của HCM : ánh trăng lộng lẫy, huyền diệu thể hiện tâm trạng vui, tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương, tình yêu nước dâng trào . Tâm hồn thi sĩ hòa hợp với tâm hồn chiến sĩ cách mạng Tiếng gà trưa Xuân Quỳnh I/ Giới thiệu tác giả, tác phẩm: 1/ Tác giả: Nguyễn Thị Xuân Quỳnh (1942 – 1988). - Nhà thơ nữ xuất sắc trong nền thơ hiện đại VN. - Đề tài giản dị, gần gũi với đời sống hàng ngày. - Biểu lộ sự rung cảm, khát vọng của trái tim phụ nữ tha thiết, chân thành, đằm thắm. 2/ Tác phẩm: - Viết vào những năm đầu kháng chiến chống Mĩ - 1968 in trong “ Hoa dọc chiến hào”. - 1984 in lại trong tập “Sân ga chiều em đi”. - Bài thơ đã gợi lại những kỉ niệm tuổi thơ và tình bà cháu, qua những chi tiết thật bình dị, không có gì đặc biệt mà vẫn xúc động bởi sự chân thành.. - Khiểu văn bản: biểu cảm. ( Miêu tả + tự sự + suy tưởng). - Thể thơ: 5 chữ. ( 43 câu. 39 câu ngũ ngôn + 4 câu 3 chữ). - Cách gieo vần: cuối câu, không ổn định, ít vần. - nhịp: chủ yếu 3/2; 2/3; 1/2/2. Tiết 53,54 Văn bản Tiếng gà trưa Xuân Quỳnh I/ Giới thiệu tác giả, tác phẩm: 1/ Tác giả: 2/ Tác phẩm: 3/ Đọc, tìm hiểu chú thích: a/ Đọc , chú thích: (SGK). b/ Bố cục: 4 phần. + Khổ 1: Mở đầu. Tiếng gà trưa gọi về kí ức tuổi thơ của anh lính trẻ trên đường hành quân. + Khổ 2: Kỉ niệm về những con gà... + Các khổ 3,4,5,6: Kỉ niệm về bà. + Các khổ 7,8: Mơ ước tuổi thơ và mơ ước hiện tại của cháu, người chiến sĩ trẻ. II/ Phân tích tác phẩm: 1/ “ Tiếng gà trưa”: - Điệp ngữ, điệp câu”Tiếng gà” và “ Tiếng gà trưa” Nhấn mạnh ấn tượng “tiếng gà trưa”  khởi động cảm xúc của nhà thơ.-->Nối liền mạch cảm xúc qua các khổ, các đoạn. ==> Được đặt làm nhan đề của bài thơ. Tiết: 53, 54 Văn bản. Tiếng gà trưa Xuân Quỳnh I/ Giới thiệu tác giả, tác phẩm: II/ Phân tích tác phẩm: 1/ Nhan đề “ Tiếng gà trưa”: 2/ Âm vang tiếng gà trong nỗi niềm anh lính trẻ trên đường hành quân: - Lời kể, tả: + khổ 1: ngôi thứ 3 --> kể tương đối khách quan. + Khổ 2: nhân vật trữ tình - anh bộ đội - tự kể, tự tả, tự biểu hiện tâm trạng, cảm xúc. --> Liên kết mạch cảm xúc một cách tự nhiên . - Điệp từ “nghe” và “ này”: --> tạo ra những liên tưởng nghệ thuật khác nhau. + “Nghe” không chỉ bằng thính giác mà còn bằng cả cảm giác, bằng tâm tưởng, bằng hồi ức...-->trìu tượng và lan tỏa. +” này” : sự tự giới thiệu đầy hồ hởi, vui sướng hân hoan--> khiến người đọc như đang cùng được chứng kiến cùng nhân vật trữ tình các hình ảnh của những con gà ... Kéo quá khứ tuổi thơ xa xăm trở về với hiện tại.  Tình làng quê thắm thiết sâu nặng. Tiết: 53, 54 Văn bản Tiếng gà trưa Xuân Quỳnh I/ Giới thiệu tác giả, tác phẩm: II/ Phân tích tác phẩm: 1/ Nhan đề “ Tiếng gà trưa”: 2/ Âm vang tiếng gà trong nỗi niềm anh lính trẻ trên đường hành quân: 3/ Tiếng gà trưa khơi dậy những kỉ niệm ấu thơ: - Ngôi kể, lời kể: nhân vật trữ tình- anh bộ đội- tự kể, tự tả, tự biểu hiện tâm trạng, cảm xúc. --> Bộc lộ mạch cảm xúc một cách tự nhiên . a/ Kỉ niệm về những con gà mái và những quả trứng: - hình ảnh: + ổ rơm đầy những trứng. + gà mái mơ, mái vàng. - Điệp từ ” này”+ miêu tả : sự tự giới thiệu đầy hồ hởi, vui sướng hân hoan--> khiến người đọc như đang cùng được chứng kiến cùng nhân vật trữ tình các hình ảnh của những con gà ... --> Tình cảm nồng hậu gần gũi, thân thương, sự gắn bó của con người với gia đình và làng quê. Tiết: 53, 54 Văn bản Tiếng gà trưa Xuân Quỳnh I/ Giới thiệu tác giả, tác phẩm: II/ Phân tích tác phẩm: 1/ Nhan đề “ Tiếng gà trưa”: 2/ Âm vang tiếng gà trong nỗi niềm anh lính trẻ trên đường hành quân: 3/ Tiếng gà trưa khơi dậy những kỉ niệm ấu thơ: a/ Kỉ niệm về những con gà mái và những quả trứng: b/ Kỉ niệm về bà: - Tiếng bà mắng--> sự lo lắng , chăm chút của bà đối với cháu . - Việc làm và sự lo toan của bà dành cho cháu: + Chăm chút từng quả trứng. + Lo đàn gà toi. + bán gà, may quần áo mới cho cháu. - Hình ảnh, niềm vui sướng, được mặc quần áo mới ngày tết . --> kỉ niệm luôn gắn bó với tình thương yêu, chăm sóc, đùm bọc của bà. Tiết: 53, 54 Văn bản Tiếng gà trưa Xuân Quỳnh I/ Giới thiệu tác giả, tác phẩm: II/ Phân tích tác phẩm: 1/ Nhan đề “ Tiếng gà trưa”: 2/ Âm vang tiếng gà trong nỗi niềm anh lính trẻ trên đường hành quân: 3/ Tiếng gà trưa khơi dậy những kỉ niệm ấu thơ: 4/ những ước mơ gợi lên từ tiếng gà trưa: - Giấc ngủ hồng sắc trứng – ổ trứng hồng tuổi thơ. --> ước mơ tuổi thơ. - Trong cuộc chiến đấu hôm nay -->cháu sẽ ciến đấu vì bà , vì quê hương thân yêu. ==> Tình yêu rộng lớn, sâu sắc ,cao cả. IV/ Tổng kết – Ghi nhớ: (SGK) 1/ Nội dung: - Tình yêu loài vật, tình yêu bà. Bao trùm là tình yêu gia đình, quê hương, đất nước. --> Tấm lòngyêu quê hương cụ thể, thăm thiết chân thật. 2/ Nghệ thuật: Độc đáo ở lối kể chuyện,tả tự nhiên, giản dị, gợi cảm. Tiết: 53, 54 Văn bản End

File đính kèm:

  • ppt53.Tiet 53.54.VB.Tieng ga trua.ppt