- Quê : làng La Khê, thị xã Hà
Đông, tỉnh Hà Tây (nay thuộc quận Hà
Đông – Hà Nội)
- Là nhà thơ nữ xuất sắc trong nền thơ
ca hiện đại Việt Nam
- Viết về những tình cảm gần gũi, bình
dị trong đời sống gia đình và cuộc sống
thường ngày, biểu lộ trái tim phụ nữ
chân thành, tha thiết và đằm thắm.
28 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1348 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 53, 54: Tiếng gà trưa_ Xuân Quỳnh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
* Đọc thuộc lòng bài thơ “Cảnh khuya” và phần phiên âm, dịch thơ bài “Rằm tháng giêng” của Hồ Chí Minh. KIỂM TRA BÀI CŨ * * Tiết : 53, 54 TIẾNG GÀ TRƯA Xuân Quỳnh * Tiết 53, 54 – Văn bản : TIẾNG GÀ TRƯA (Xuân Quỳnh) Xuân Quỳnh (1942 -1988) I. GIỚI THIỆU CHUNG 1. Tác giả: - Quê : làng La Khê, thị xã Hà Đông, tỉnh Hà Tây (nay thuộc quận Hà Đông – Hà Nội) - Là nhà thơ nữ xuất sắc trong nền thơ ca hiện đại Việt Nam - Viết về những tình cảm gần gũi, bình dị trong đời sống gia đình và cuộc sống thường ngày, biểu lộ trái tim phụ nữ chân thành, tha thiết và đằm thắm. * Xuân Quỳnh (1942 -1988)/Sgk/150 - Nhiều tập thơ hay: Tơ tằm chồi biếc, Hoa dọc chiến hào, Hoa cỏ may, Sân ga chiều em đi, Tự hát… I. GIỚI THIỆU CHUNG 1.Tác giả: 2. Tác phẩm: Được viết trong thời kì đầu cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ. In lần đầu trong tập thơ Hoa dọc chiến hào (1968) * Tiết 53, 54 – Văn bản : TIẾNG GÀ TRƯA (Xuân Quỳnh) - Xuất xứ: - Thể thơ : Ngũ ngôn (5 chữ) Số câu thơ trong mỗi khổ thơ Tiếng gà trưa Tay bà khum soi trứng Dành từng quả chắt chiu Cho con gà mái ấp ------ Cứ hàng năm hàng năm Khi gío mùa đông tới Bà lo đàn gà toi Mong trời đừng sương muối Để cuối năm bán gà Cháu được quần áo mới Trên đường hành quân xa Dừng chân bên xóm nhỏ Tiếng nhà ai nhảy ổ: “Cục ... cục tác cục ta Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ * Tiết 53, 54 – Văn bản : TIẾNG GÀ TRƯA (Xuân Quỳnh) Thể thơ ngũ ngôn : có 2 loại Thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Có nguồn gốc từ thơ Trung Quốc Hạn định về số câu, số chữ trong bài. 4 câu / bài. 5 tiếng / câu. Thể thơ ngũ ngôn Có nguồn gốc từ Việt Nam,bắt nguồn từ thể hát dặm Nghệ Tĩnh và vè dân gian. Không hạn định về số câu, số chữ * Tiết 53, 54 – Văn bản : TIẾNG GÀ TRƯA (Xuân Quỳnh) I.GIỚI THIỆU CHUNG 1.Tác giả: 2. Tác phẩm: II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: 1. Đọc – tìm hiểu từ khó: * Tiết 53, 54 – Văn bản : TIẾNG GÀ TRƯA (Xuân Quỳnh) * Trên đường hành quân xa Dừng chân bên xóm nhỏ Tiếng gà ai nhảy ổ : “Cục ... cục tác cục ta” Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ Tiếng gà trưa Ổ rơm hồng những trứng Này con gà mái mơ Khắp mình hoa đốm trắng Này con gà mái vàng Lông óng như màu nắng Tiếng gà trưa Có tiếng bà vẫn mắng: - Gà đẻ mà mày nhìn Rồi sau này lang mặt! Cháu về lấy gương soi Lòng dại thơ lo lắng Tiếng gà trưa Tay bà khum soi trứng Dành từng quả chắt chiu Cho con gà mái ấp Cứ hàng năm hàng năm Khi gió mùa đông tới Bà lo đàn gà toi Mong trời đừng sương muối Để cuối năm bán gà Cháu được quần áo mới Ôi cái quần chéo go Ống rộng dài quét đất Ôi cái áo trúc bâu Đi qua nghe sột soạt. Tiếng gà trưa Mang bao nhiêu hạnh phúc Đêm cháu về nằm mơ Giấc ngủ hồng sắc trứng Cháu chiến đấu hôm nay Vì lòng yêu Tổ quốc Vì xóm làng thân thuộc Bà ơi, cũng vì bà Vì tiếng gà cục tác Ổ trứng hồng tuổi thơ. Tiết 53, 54 – Văn bản : TIẾNG GÀ TRƯA (Xuân Quỳnh) I.GIỚI THIỆU CHUNG 1.Tác giả: 2. Tác phẩm: II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: 1. Đọc – tìm hiểu từ khó: * Tiết 53, 54 – Văn bản : TIẾNG GÀ TRƯA (Xuân Quỳnh) 2. Tìm hiểu văn bản: 2.1, Bố cục: 3 phần: + Phần 1: Âm vang tiếng gà trong nỗi niềm anh lính trẻ trên đường hành quân (Khổ 1) + Phần 2: Những kỉ niệm tuổi thơ (Khổ 2, 3, 4, 5, 6) + Phần 3: Những suy tư gợi lên từ tiếng gà trưa (Khổ 7, 8) 2.2, Phương thức biểu đạt: Tự sự + miêu tả + biểu cảm I.GIỚI THIỆU CHUNG 1.Tác giả: 2. Tác phẩm: II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: 1. Đọc – tìm hiểu từ khó: * Tiết 53, 54 – Văn bản : TIẾNG GÀ TRƯA (Xuân Quỳnh) 2. Tìm hiểu văn bản: 2.1, Bố cục: 3 phần: 2.2, Phương thức biểu đạt: Tự sự + miêu tả + biểu cảm 2.3, Phân tích: * Tiết 53, 54 – Văn bản : TIẾNG GÀ TRƯA (Xuân Quỳnh) a)Âm vang tiếng gà trong nỗi niềm anh lính trẻ Trên đường hành quân xa Dừng chân bên xóm nhỏ Tiếng gà ai nhảy ổ : “Cục ... cục tác cục ta” Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ - Nghe tiếng gà (thính giác) - Cảm giác mới lạ: + Nghe xao động nắng trưa (thị giác) + Nghe bàn chân đỡ mỏi (xúc giác) + Nghe gọi về tuổi thơ (cảm giác) - Điệp từ : “nghe”, ẩn dụ chuyển đổi cảm giác => Điệp từ nghe trở nên trìu tượng và lan tỏa trong tâm hồn người nghe, là âm thanh đồng vọng, là sợi dây nối liền quá khứ với hiện tại. * Tiết 53, 54 – Văn bản : TIẾNG GÀ TRƯA (Xuân Quỳnh) a)Âm vang tiếng gà trong nỗi niềm anh lính trẻ * Tiết 53, 54 – Văn bản : TIẾNG GÀ TRƯA (Xuân Quỳnh) b) Những kỉ niệm tuổi thơ: b1) Kỉ niệm về những con gà mái mơ, mái vàng (Khổ 2) Tiếng gà trưa Ổ rơm hồng những trứng Này con gà mái mơ Khắp mình hoa đốm trắng Này con gà mái vàng Lông óng như màu nắng Sử dụng điệp từ “này”, từ ngữ gợi hình ảnh, màu sắc => Gợi kỉ niệm tuổi thơ với hình ảnh con gà mái mơ, mái vàng, ổ trứng là vẻ đẹp tươi sáng, đầm ấm, hiền hoà, bình dị. * Tiết 53, 54 – Văn bản : TIẾNG GÀ TRƯA (Xuân Quỳnh) b) Những kỉ niệm tuổi thơ: b1) Kỉ niệm về những con gà mái mơ, mái vàng (Khổ 2) b2) Những kỉ niệm về bà: (Khổ 3,4,5,6) Hình ảnh bà hiện lên qua những kỉ niệm gì? Tiếng gà trưa Có tiếng bà vẫn mắng: - Gà đẻ mà mày nhìn Rồi sau này lang mặt! Cháu về lấy gương soi Lòng dại thơ lo lắng Tiếng gà trưa Tay bà khum soi trứng Dành từng quả chắt chiu Cho con gà mái ấp Cứ hàng năm hàng năm Khi gió mùa đông tới Bà lo đàn gà toi Mong trời đừng sương muối Để cuối năm bán gà Cháu được quần áo mới Ôi cái quần chéo go Ống rộng dài quét đất Ôi cái áo trúc bâu Đi qua nghe sột soạt. -> Lời bà mắng -> Cách bà chăm chút từng quả trứng - Niềm vui của cháu -> Nỗi lo của bà Có tiếng bà vẫn mắng : Gà đẻ mà mày nhìn Rồi sau này lang mặt! - Lời trách mắng suồng sã, thân yêu * Tiết 53, 54 – Văn bản : TIẾNG GÀ TRƯA (Xuân Quỳnh) *Lời bà mắng: b2) Những kỉ niệm về bà: (Khổ 3,4,5,6) -> Tình cảm bà yêu cháu giản dị, sâu sắc Tay bà khum soi trứng Dành từng quả chắt chiu Cho con gà mái ấp ->Bà là người chịu thương, chịu khó, chắt chiu từng niềm vui nho nhỏ trong cuộc sống còn nhiều vất vả, lo toan. * *Cách bà chăm chút từng quả trứng: * Tiết 53, 54 – Văn bản : TIẾNG GÀ TRƯA (Xuân Quỳnh) *Nỗi lo của bà: b2) Những kỉ niệm về bà: (Khổ 3,4,5,6) Cứ hàng năm hàng năm Khi gió mùa đông tới Bà lo đàn gà toi Mong trời đừng sương muối Để cuối năm bán gà Cháu được quần áo mới -> Nỗi lo vì niềm vui của cháu, giản dị, chân thật =>Bởi đó là tình cảm gia đình, ruột thịt, là tình cảm quê hương, cội nguồn không thể thiếu trong mỗi con người. * Trong đoạn thơ ta thấy tình bà cháu được thể hiện qua những lời nói, cử chỉ, cảm xúc hết sức bình thường nhưng tại sao tình cảm ấy lại thành kỉ niệm khó quên trong lòng người cháu? Ôi cái quần chéo go... Cái áo cánh trúc bâu Đi qua nghe sột soạt ->Niềm vui đơn sơ, giản dị và cảm động. * *Niềm vui của cháu Tiết 53,54 Văn bản TIẾNG GÀ TRƯA Xuân Quỳnh -> Tâm hồn trong sáng, hồn nhiên => Tình bà cháu sâu nặng, thắm thiết, bà lo toan vì cháu, cháu yêu thương , trân trọng và biết ơn bà. I.GIỚI THIỆU CHUNG II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: 1. Đọc – tìm hiểu từ khó: * Tiết 53, 54 – Văn bản : TIẾNG GÀ TRƯA (Xuân Quỳnh) 2. Tìm hiểu văn bản: 2.1, Bố cục: 2.2, Phương thức biểu đạt: 2.3, Phân tích: a)Âm vang tiếng gà trong nỗi niềm anh lính trẻ b) Những kỉ niệm tuổi thơ: c) Những suy tư gợi lên từ tiếng gà trưa (Khổ 7, 8) Tiếng gà trưa Mang bao nhiêu hạnh phúc Đêm cháu về nằm mơ Giấc ngủ hồng sắc trứng - Giấc ngủ hồng sắc trứng - Ổ trứng hồng: hình ảnh đẹp, là hạnh phúc, niềm vui, những điều tốt lành. * Tiết 53, 54 – Văn bản : TIẾNG GÀ TRƯA (Xuân Quỳnh) c) Những suy tư gợi lên từ tiếng gà trưa Tiếng gà trưa Mang bao nhiêu hạnh phúc Đêm cháu về nằm mơ Giấc ngủ hồng sắc trứng - Giấc ngủ hồng sắc trứng - Ổ trứng hồng: hình ảnh đẹp, là hạnh phúc, niềm vui, những điều tốt lành. * Tiết 53, 54 – Văn bản : TIẾNG GÀ TRƯA (Xuân Quỳnh) c) Những suy tư gợi lên từ tiếng gà trưa (Khổ 7, 8) Thảo luận nhóm: tác dụng điệp câu : “Tiếng gà trưa” trong bài thơ? Đáp án Điệp câu Tiếng gà trưa được nhắc lại 4 lần ở đầu các khổ thơ nhằm nhấn mạnh ấn tượng tiếng gà, gợi kỉ niệm tuổi thơ như sợi dây liên kết các hình ảnh nối quá khứ với hiện tại, điểm nhịp cho dòng cảm xúc của nhân vật trữ tình. Tiếng gà xuyên suốt bài thơ như một niềm thương nhớ. Tiếng gà trưa được lấy làm nhan đề cho bài thơ. Cháu chiến đấu hôm nay Vì lòng yêu Tổ quốc Vì xóm làng thân thuộc Bà ơi, cũng vì bà Vì tiếng gà cục tác Ổ trứng hồng tuổi thơ. * Tiết 53, 54 – Văn bản : TIẾNG GÀ TRƯA (Xuân Quỳnh) Cháu chiến đấu hôm nay Vì lòng yêu Tổ quốc Vì xóm làng thân thuộc Bà ơi, cũng vì bà Vì tiếng gà cục tác Ổ trứng hồng tuổi thơ. * - Điệp từ “vì” được lặp lại 4 lần Tiết 53, 54 – Văn bản : TIẾNG GÀ TRƯA (Xuân Quỳnh) => Tình yêu đất nước được bắt nguồn từ những tình cảm bình dị gắn bó với tuổi thơ, gắn bó với người bà –> khẳng định mục đích chiến đấu hết sức cao cả (vì lòng yêu tổ quốc, quê hương) nhưng cũng hết sức bình thường (vì tiếng gà, ổ trứng) I.GIỚI THIỆU CHUNG II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: 1. Đọc – tìm hiểu từ khó: * Tiết 53, 54 – Văn bản : TIẾNG GÀ TRƯA (Xuân Quỳnh) 2. Tìm hiểu văn bản: 3. Tổng kết Nghệ thuật : - Sử dụng hiệu quả điệp ngữ Tiếng gà trưa, có tác dụng nối mạch cảm xúc, gợi nhắc kỉ niệm lần lượt hiện về. - Cách diễn đạt tự nhiên với hình ảnh chân thực, đời thường - Viết theo thể thơ 5 tiếng phù hợp với việc vừa kể chuyện vừa bộc lộ tâm tình. b) Nội dung: Ghi nhớ SGK/151 *Ý nghĩa văn bản : Những kỉ niệm về người bà tràn ngập yêu thương làm cho người chiến sĩ thêm vững bước trên đường ra trận * - Học thuộc lòng bài thơ, học thuộc ghi nhớ. - Phân tích hiệu quả của việc sử dụng các điệp từ, điệp ngữ trong bài thơ. - Viết đoạn văn ngắn (10 - 12 câu) ghi lại một kỉ niệm về bà (bà nội hoặc bà ngoại). *
File đính kèm:
- Tieng ga trua(2).ppt