I.Bài học:
1. Thế nào là thành ngữ:
Ngữ liệu: sgk T143:
- Nước non lận đận một mình,
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay.
(Ca dao)
Lên thác xuống ghềnh: Đi lại ở nơi khó khăn ( Sự vất vả, trải qua gian nan,nguy hiểm)
24 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1343 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 48: Thành ngữ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o trong bgk Héi thi gi¸o viªn d¹y giái THCS cÊp tØnh NĂM häc 2009-2010 Giáo viên: Đinh Thị Vân Anh Môn: Ngữ văn 7 M«n : ng÷ v¨n 7 Ngêi thùc hiÖn: §inh ThÞ V©n Anh Chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o trong bgk Héi thi gi¸o viªn d¹y giái THCS cÊp TỈNH n¨m häc 2009-2010 8 7 3 4 6 1 5 2 Cè lªn « sè 1 cã 6 ch÷ c¸i §©y lµ mét loại tõ cã hai tiÕng cã nghÜa trë lªn ghÐp l¹i víi nhau? H P Ð t G õ P h µ n Ç h n h t õ t Ö q u a n h Từ loại này có chức năng chính là dùng để nối? « sè 2 cã 8 ch÷ c¸i Chủ ngữ, vị ngữ là thành phần gì của câu? « sè 3 cã 14 ch÷ c¸i h c Ý n h M ® © G N å Là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau? « sè 4 cã 8 ch÷ c¸i õ t È n d H N ¸ s O s Từ “như” là từ được dùng phổ biến trong biện pháp tu từ này? « sè 5 cã 6 ch÷ c¸i ô ® é g n õ t P ÷ g « sè 6 cã 4 ch÷ c¸i Biện pháp tu từ này là so sánh, nhưng là so sánh ngầm ? Đây là từ chỉ hành động, trạng thái của sự vật? « sè 7 cã 6 ch÷ c¸i n ñ h c Là thành phần chính của câu nêu lên sự vật, hiện tượng, đặc điểm,trạng thái … được miêu tả ở vị ngữ? « sè 8 cã 6 ch÷ c¸i Hoan h« c¸c em ! Thµnh ng÷ TRÒ CHƠI Ô CHỮ TiÕt 48: Tiết 48: THÀNH NGỮ - Nước non lận đận một mình, Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay. (Ca dao) Lên thác xuống ghềnh: Đi lại ở nơi khó khăn ( Sự vất vả, trải qua gian nan,nguy hiểm) lên thác xuống ghềnh Ngữ liệu: sgk T143: I.Bài học:1. Thế nào là thành ngữ: Đi guốc trong bụng Hiểu rõ những suy nghĩ của người khác Rất nhanh, thoắt một cái đã làm gọn một việc gì đó Nhanh như chớp Thành ngữ hiểu theo nghĩa ẩn dụ. Thành ngữ có nghĩa hiểu theo phép so sánh. Nhà tranh vách đất Hoàn cảnh gia đình nghèo khó Thành ngữ có nghĩa bắt nguồn từ nghĩa đen của các yếu tố tạo nên nó. - Thành ngữ là cụm từ: Có cấu tạo cố định. Biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. I.Bài học:1. Thế nào là thành ngữ: Tiết 48: THÀNH NGỮ Nghĩa của thành ngữ : + Bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó. +Hiểu gián tiếp thông qua một số phép chuyển nghĩa như ẩn dụ, so sánh.... * Ghi nhớ: sgk T144 - Đứng núi trông núi - Đứng núi trông núi Nghĩa: Không yên tâm, không thoả mãn, luôn muốn thay đổi. -Châu chấu đá -Châu chấu đá nọ khác này này voi xe Nghĩa: Kẻ yếu đấu với kẻ mạnh Chú ý: Thành ngữ có cấu tạo cố định nhưng một số ít thành ngữ vẫn có thể có những biến đổi nhất định. I.Bài học:1. Thế nào là thành ngữ: 2. Sử dụng thành ngữ: Tiết 48: THÀNH NGỮ Ngữ liệu sgk T144:Xác định vai trò ngữ pháp của thành ngữ trong các câu sau: Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước non. ( Hồ Xuân Hương ) Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang nhà anh, phòng khi tắt lửa tối đèn có đứa nào đến bắt nạt thì em chạy sang.... ( Tô Hoài ) Bảy nổi ba chìm tắt lửa tối đèn VN PN khi Sơn hào hải vị là những món ăn các lang mang tới trong ngày lễ Tiên Vương. Sơn hào hải vị CN Thành ngữ có thể làm chủ ngữ, vị ngữ hay phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ. Tiết 48: THÀNH NGỮ I.Bài học:1. Thế nào là thành ngữ: 2. Sử dụng thành ngữ: Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước non. ( Hồ Xuân Hương ) Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang nhà anh, phòng khi tắt lửa tối đèn có đứa nào đến bắt nạt thì em chạy sang.... ( Tô Hoài ) Bảy nổi ba chìm tắt lửa tối đèn Long đong, phiêu dạt, chịu nhiều vất vả, khổ sở . Hoạn nạn, khó khăn cần những người hàng xóm giúp đỡ. - Thành ngữ có thể làm chủ ngữ, vị ngữ trong câu hay làm phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ... - Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, tính biểu cảm cao. =>Sử dụng đúng: Lời nói sinh động, gây ấn tượng mạnh mẽ, tăng hiệu quả trong giao tiếp. * Ghi nhớ: SGK tr 144. Tiết 48: THÀNH NGỮ I.Bài học:1. Thế nào là thành ngữ2. Sử dụng thành ngữ: Tiết 48: THÀNH NGỮ I.Bài học:1. Thế nào là thành ngữ: 2. Sử dụng thành ngữ: =>Những món ăn ngon, lạ, sang trọng. a, Sơn hào hải vị: => Rất khoẻ. Nem công chả phượng: b, Khoẻ như voi Tứ cố vô thân =>Đơn độc trơ trọi không có người thân thích. c, Da mồi tóc sương =>Đã nhiều tuổi, đã già. II. Luyện tập: Bài tập 1 sgk T145: Tìm và giải thích nghĩa các thành ngữ trong câu? Sơn hào hải vị Tứ cố vô thân núi thức ăn động vật biển bốn ngoảnh, nhìn không thân thích món ăn Nghĩa: Đơn độc, trơ trọi một mình, không có người thân thích. Nghĩa: Những món ăn ngon, lạ và sang trọng. Muốn hiểu nghĩa của thành ngữ Hán Việt cần phải tìm hiểu nghĩa của các yếu tố Hán Việt và nghĩa của các từ tạo nên thành ngữ Hán Việt đó. Bài 2 sgk T145: Một số thành ngữ được hình thành từ những câu chuyện dân gian, câu chuyện lịch sử (điển tích): -Con Rồng cháu Tiên: Nguồn gốc cao quí. ( Truyền thuyết: Con Rồng cháu Tiên) -Ếch ngồi đáy giếng: Hiểu biết hạn hẹp nhưng lại huênh hoang. ( Truyện ngụ ngôn: Ếch ngồi đáy giếng) -Thầy bói xem voi: Muốn hiểu biết phải xem xét vấn đề một cách toàn diện. ( Truyện ngụ ngôn: Thầy bói xem voi) Bài 3 sgk T145:(Thảo luận nhóm)Điền thêm yếu tố để thành ngữ được trọn vẹn: - Lời …… tiếng nói. - Một nắng hai……… - ngày lành tháng…… - No cơm ấm …… - Bách……… bách thắng. -Sinh…… lập nghiệp. ăn sương tốt áo chiến cơ An cư lạc nghiệp Ăn không nói có Ba mặt một lời Giải nghĩa các thành ngữ sau Bán tín bán nghi 10 Bát cơm sẻ nửa Câu được câu chăng Chân lấm tay bùn Điều hay lẽ phải Kén cá chọn canh Lôi bè kéo cánh 1 2 3 4 5 7 9 6 8 11 Dỗ ngon dỗ ngọt Hướng dẫn về nhà: Học thuộc lòng 2 mục ghi nhớ sgk T144. - Làm bài tập 4 sgk T145: Tìm và giải nghĩa các thành ngữ ngoài sgk. - Chuẩn bị viết bài 2 tiết: Văn biểu cảm. Chóc ThÇy C« M¹nh Kháe Chóc C¸c Em Häc Giái Chµo T¹m BiÖt
File đính kèm:
- Tiet 48 Thanh ngu(2).ppt