Bài giảng Tiết 46: Rằm thắng giêng(Hồ Chí Minh)

1. Đọc

- Ngắt nhịp đúng.Chú

ý thể hiện tâm trạng

của tác giả

- Giải nghĩa các từ

Xuân giang

Viên

Yên

ba

 

ppt11 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1345 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 46: Rằm thắng giêng(Hồ Chí Minh), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đọc lại bài thơ: “Cảnh khuya” và cho biết: Đêm trăng trong “Cảnh khuya ” là đêm trăng như thế nào? A.Trăng mờ, có nhiều sương. B. Trăng không sáng,có mưa C. Trăng sáng trong, cảnh vật đẹp như vẽ D. Trăng khuất trong mây, trời u ám. 2. Vì sao Bác chưa ngủ? A. Vì Bác không quen ngủ sớm B. Bác khó ngủ. C. Vì Bác lo nỗi nước nhà và rất yêu thiên nhiên. C C Kiểm tra bài cũ Hồ chí Minh Tiết 46: Rằm tháng giêng I. Đọc –Tìm hiểu chú thích: Nguyên tiêu Kim dạ nguyên tiêu \nguyệt chính viên, Xuân giang \ xuân thuỷ \ tiếp xuân thiên; Yên ba \ thâm xứ \ đàm quân sự, Dạ bán quy lai \ nguyệt mãn thuyền. Dịch thơ Rằm tháng giêng Rằm xuân lồng lộng trăng soi, Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân; Giữa dòng bàn bạc việc quân, Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền. 1. Đọc - Ngắt nhịp đúng.Chú ý thể hiện tâm trạng của tác giả - Giải nghĩa các từ Xuân giang Viên Yên ba Tiết 46: Rằm tháng giêng a. Tác giả Hồ Chí Minh - Hồ Chí Minh (1890 - 1969)là lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam.Người đã lãnh đạo nhân dân ta giành độc lập và xây dựng chủ nghĩa xã hội. - Bác còn là một nhà tơ lớn của dân tộc. Hồ chí Minh I.Đọc –Tìm hiểu chú thích: 1.Đọc 2.Tìm hiểu chú thích Qua bài học trước, em hãy trình bày những hiểu biết của mình về Hồ Chí Minh ? Bác Hồ ở Việt Bắc Cảnh khuya Tiếng suối trong như tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa Cảnh khuya như vẽ người chưangủ Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà Tiết 46: Rằm tháng giêng Hồ chí Minh I.Đọc –Tìm hiểu chú thích: 1.Đọc 2.Tìm hiểu chú thích 3. Thể thơ Rằm tháng giêng (Nguyên tiêu) Kim dạ nguyên tiêu \nguyệt chính viên, Xuân giang \ xuân thuỷ \ tiếp xuân thiên; Yên ba \ thâm xứ \ đàm quân sự, Dạ bán quy lai \ nguyệt mãn thuyền. Nhận xét sự giống, khác nhau của hai bài thơ? * Giống nhau: + Đều được Bác Viết bằng thể thơ Đường thất ngôn tứ tuyệt. + Đều được viết trong chiến khu Việt Bắc trong kháng chiến chống Pháp. + Hai bài thơ cùng sử dụng kết hợp miêu tả và biểu cảm. + Hai bài cùng thể hiện tình yêu thiên nhiên và lòng yêu nước và phong thái ung dung, lạc quan của Bác. + Hai bài thơ đều viết về đêm trăng tại chiến khu. * Khác nhau: + Cảnh khuya được Bác viết bằng chữ quốc ngữ còn “Nguyên tiêu” được viết bằng chữ Hán. I. Đọc – tìm hiểu chú thích 1. Cảnh rằm tháng giêng: Tiết 46: Rằm tháng giêng Hồ chí Minh II. Đọc – hiểu văn bản: Kim dạ nguyên tiêu \nguyệt chính viên, Xuân giang \ xuân thuỷ \ tiếp xuân thiên; (Rằm xuân lồng lộng trăng soi, Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân;) Nguyệt chính viên:Trăng vào lúc tròn nhất.  Câu thơ đầu gợi lên một không gian bát ngát tràn ngập ánh trăng. Từ “xuân” được lặp lại ba lần như ùn ùn trỗi dậy một sức xuân, sắc xuân. => Thanh điệu hài hoà (với năm thanh ngang) tạo nên cảm giác trong trẻo, thảnh thơi thi vị. Em có nhận xét gì về thanh điệu của câu thơ thứ hai? => Câu thơ có 7 tiếng thì 5 tiếng vần bằng  Hai câu thơ vẽ lên một cảnh Vật mùa xuân tràn đầy sức sống, đang vận động trỗi dậy, không phải mùa xuân yên lặng.  Tâm hồn Bác chan hoà với cảnh Sắc đất trời, sông nước mùa xuân với một tình yêu tha thiết, nồng nan. Yên ba thâm xứ là nơi tận cùng của khói và sóng, vừa kín đáo vừa yên tĩnh. Tiết 46: Rằm tháng giêng Hồ chí Minh 1. Cảnh rằm tháng giêng: II. Đọc – hiểu văn bản: 2. Con người giữa rằm tháng giêng Yên ba \ thâm xứ \ đàm quân sự, Dạ bán quy lai \ nguyệt mãn thuyền. (Giữa dòng bàn bạc việc quân, Khuya về \ bát ngát \ trăng ngân đầy thuyền.) Trong đêm rằm tháng giêng,giữa yên ba thâm xứ, con người làm gì? Em hãy giải nghĩa cụm từ “yên ba thâm xứ”? Đó là nơi những người lãnh đạo cuộc kháng chiến thần Thánh của dân tộc đang bàn việc quân. Nguyệt lạc ô đề sương mãn thiên Giang phong ngư hoả đối sầu miên.  Câu thơ cuối vẽ lên một cảnh Vật rất thơ mộng. Vầng trăng và con người cùng lướt đi giữa dòng sông đầy ánh trăng. Bài thơ thể hiện một phong thái ung dung, tự tin và lạc quan của Bác. Đó là sự gắn bó tuyệt vời giữa tình yêu thiên nhiên và tình yêu nước, tâm hồn nghệ sĩ và bản chất chiến sĩ của Bác. III. Tổng kết Tiết 46: Rằm tháng giêng Hồ chí Minh I. Đọc – tìm hiểu chú thích II. Đọc – hiểu văn bản: 1. Nghệ thuật: Em hãy nêu những nét độc đáo trong nghệ thuật của bài thơ ? - Bài thơ viết theo thể thất ngôn tứ tuyệt, ngôn ngữ thơ hàm súc, giàu hình ảnh. - Bài thơ kết hợp hài hoà giữa biểu cảm và miêu tả, giữa những thi liệu cổ và không khí của thời đại đó là cuộc kháng chiến thần thánh của dân tộc. 2. Nội dung:  Bài thơ vẽ lên cảnh Cảnh thiên nhiên lộng lẫy tràn ngập ánh trăng, tràn đày nhựa sống. Trong bài thơ, cốt cách chiến sĩ của Bác lồng trong tâm hồn thi sĩ. Đó là biểu hiện của hồn thơ Hồ Chí Minh vừa cổ điển, vừa hiện đại. Đi thuyền trên sông Đáy Dòng sông lặng ngắt như tờ Sao đưa thuyền chạy, thuyền chờ trăng theo Bốn bề phong cảnh vắng teo Chỉ nghe cót két tiếng chèo thuền nan Lòng riêng riêng những bàn hoàn Lo sao khôi phục giang san Tiên Rồng Thuyền về trời đã rạng đông Bao la nhuốm một màu hồng đẹp tươi. Tiết 46: Rằm tháng giêng Hồ chí Minh Thơ Bác đầy trăng… So sánh bài thơ “Rằm tháng giêng”, bài thơ này có những điểm giống và khác nhau nào nổi bật ? IV Luyện tập: Tìm đọc và chép lại một số bài thơ của Bác viết về trăng hoặc cảnh thiên nhiên. Tiết 46: Rằm tháng giêng Hồ chí Minh I. Đọc – tìm hiểu chú thích II. Đọc – hiểu văn bản: III. Tổng kết Tin thắng trận Trăng vào cửa sổ đòi thơ Việc quân đang bận xin chờ hôm sau Chuông lầu chợt tỉnh giấc thu ấy tin thắng trận liên khu báo về Ngắm trăng Trong tù không rượu cũng không hoa Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ Người ngắm trăng soi ngoài khe cửa Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ Xin chân thành cảm ơn các thầy, cô và các em! Bài học kết thúc

File đính kèm:

  • pptTiet 46 Ram thang gieng.ppt
Giáo án liên quan