Bài giảng Tiết 46 : bài 40 hiện tượngkhúc xạ ánh sáng

Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì?

Thấu kính hội tụ là gì?Thấu kính phân kì là gì?

Các bộ phận chính của mắt là gì?

Tật cận thị là gì? Khắc phục nó như thế nào?

Kính lúp dùng để làm gì?

Phân tích ánh sáng trắng thành ánh sáng màu như thế nào?

Tại sao các vật có màu sắc khác nhau?

Ánh sáng có những tác dụng gì? Ứng dụng gì?

 

ppt25 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1633 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 46 : bài 40 hiện tượngkhúc xạ ánh sáng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì? Thấu kính hội tụ là gì?Thấu kính phân kì là gì? Các bộ phận chính của mắt là gì? Tật cận thị là gì? Khắc phục nó như thế nào? Kính lúp dùng để làm gì? Phân tích ánh sáng trắng thành ánh sáng màu như thế nào? Tại sao các vật có màu sắc khác nhau? Ánh sáng có những tác dụng gì? Ứng dụng gì? -Đặt mắt nhìn dọc theo một chiếc đũa thẳng từ đầu trên (H. 40.1a) ta không nhìn thấy đầu dưới của đũa. Hình.40.1 b) -Giữ nguyên vị trí đặt mắt,đổ nước vào bát (H.40.1b), liệu có nhìn thấy đầu đuôi của đũa hay không? M M Các em chú ý quan sát H.40.2 (SGK) đồng thời xem trên màn hình và nêu nhận xét về đường truyền của tia sáng: A .Từ S đến I (trong không khí). B .Từ I đến K ( trong nước). C .Từ S đến mặt phân cách rồi đến K. I- Hiện tượng khúc xạ ánh sáng 1.Quan sát: Tiết 46 : BÀI 40 HiỆN TƯỢNGKHÚC XẠ ÁNH SÁNG I S N N’ K 1. Quan sát: Mặt phân cách P Q Không khí Nước I S N N’ K 1. Quan sát: Mặt phân cách P Q Đổi vị trí của S và quan sát đường truyền của tia sáng I S N N’ K 1.Quan sát: Mặt phân cách P Q  Khi nào thì có hiện tượng khúc xạ ánh sáng? Khi hiện tương khúc xạ xảy ra thì tia sáng có hiện tượng gì? 2. Kết luận: Tia sáng truyền từ không khí sang nước( tức là truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác) thì bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường. Hiện tượng đó gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng. I- Hiên tượng khúc xạ ánh sáng I S N N’ K SI: Tia tới IK:Tia khúc xạ Góc SIN:là góc tới kí hiệu là i Góc KIN’là góc khúc xạ kí hiệu r Mặt phân cách I Là điểm tới Mặt phẳng chứa tia tới SI và pháp tuyến NN’ là mặt phẳng tới I- Hiên tượng khúc xạ ánh sáng P Q C1.Hãy cho biết:  Tia khúc xạ có nằm trong mặt phẳng tới không?  Góc tới và góc khúc xạ, góc tới nào lớn hơn? 4.Thí nghiệm: I- Hiên tượng khúc xạ ánh sáng C1: Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới I Hiên tượng khúc xạ ánh sáng C2: Hãy đề xuất phương án thí nghiệm để kiểm tra xem những nhận xét trên có còn đúng khi thay đổi góc tới hay không? C2: Thay đổi hướng của tia tới , quan sát tia khúc xạ, độ lớn góc tới,góc khúc xạ 5.Kết Luận: I- Hiên tượng khúc xạ ánh sáng Khi tia sáng truyền từ không khí sang nước thì : - Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới . - Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới 5.Kết Luận: C3 N N’ S K S’ K’ S’’ K’’ I Mặt phân cách C4. Kết luận trên còn đúng trong trường hợp tia sáng truyền từ nước sang không khí hay không? Đề xuất một phương án thí nghiệm để kiểm tra dự đoán đó. 1. Dự đoán: 2. TN kiểm tra C5 . . A B . C Mặt phân cách C5 . A B . C Mặt phân cách C5 C6. Nhận xét đường truyền của tia sáng, chỉ ra điểm tới, tia tới,vẽ pháp tuyến tại điểm tới, so sánh độ lớn góc khúc xạ và góc tới. II- Sự khúc xạ của tia sáng khi truyền từ nước sang không khí. 2. TN Kiểm tra A B N N’ C Mặt phân cách B là điểm tới. AB là tia tới. Góc tới: i i Góc Khúc xạ r i < r Khi tia sáng truyền từ nước sang không khí thì: Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới. Góc khúc xạ lớn hơn góc tới. II- Sự khúc xạ của tia sáng khi truyền từ nước sang không khí. 3. Kết luận: Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường, được gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng Khi tia sáng truyền từ không khí sang nước, góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới. Khi tia sáng truyền từ nước sang không khí, góc khúc xạ lớn hơn góc tới. Ghi nhớ C7. Phân biêt các hiện tượng khúc xạ và phản xạ ánh sáng. Giải thích hiện tượng nêu ra ở phần mở bài. C8 I I’ Thay vì thấy điểm A thì ta lại nhìn thấy điểm A’ P Q Mạt phân cách S N’ N I A a) Tia IA? B b) Tia IB? C c) Tia IC? D d) Tia ID? Tia chọn là : tia IB vì khi ánh sáng tuyền từ không khí vào nước góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới. Nước Không khí P Q Mặt phân cách S N’ N I A a) Tia IA? B b) Tia IB? C c) Tia IC? D d) Tia ID? Tia chọn là : tia IC vì khi ánh sáng tuyền từ nước sang không khí góc khúc xạ lớn hơn góc tới. Nước Không khí Học thuộc phần ghi nhớ trong SGK Xem lại các câu vận dụng đã làm trên lớp. Chuẩn bị bài “Thấu kính hội tụ” Kính chúc thầy cô sức khỏe và thành đạt Chúc các em chăm ngoan học giỏi

File đính kèm:

  • pptHien tuong khuc xa anh sang.ppt
Giáo án liên quan