Bài giảng Vật lý Lớp 9 - Tiết 31 - Kiều Thị Tâm

* Các bước giải bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải

Bước 1: Đọc kĩ đề bài. Tóm tắt.

Bước 2: Biểu diễn các đường sức từ bên trong và bên ngoài của ống dây có dòng điện .

Bước 3: Vận dụng quy tắc nắm tay phải để xác định chiều đường sức từ bên trong hay bên ngoài ống dây khi biết chiều dòng điện và ngược lại.

Bước 4: Rút ra kết luận của bài toán

 

ppt18 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 371 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Vật lý Lớp 9 - Tiết 31 - Kiều Thị Tâm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NhiÖt liÖt chµo mõngGV thực hiện: Kiều Thị Tâm.QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ MÔN VẬT LÍ 9A3TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNGNg«i sao may m¾n24281/ Để xác định chiều của đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua, người ta dùng quy tắc nào? Quy t¾c n¾m tay ph¶i. C. Quy t¾c bµn tay ph¶i.B. Quy t¾c n¾m tay tr¸i. D. Quy t¾c bµn tay tr¸i.2/ Hãy phát biểu nội dung quy tắc đó? Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây. 30H·y chän c¸c mÖnh ®Ò bªn tr¸i ghÐp víi c¸c mÖnh ®Ò bªn ph¶i ®Ó ®­îc c©u cã néi dung ®óng.1/ Đường sức từ có chiềua. đi ra cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện đến cực âm của nguồn điện2/ Dòng điện có chiềub. đi ra cực bắc và đi vào ở cực nam.3/ Hai nam châm đặt gần nhau thì chúng hút nhau nếuc. các cực cùng tên.4/ Hai nam châm đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau nếud. các cực khác tên.301/ Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào những yếu tố nào?Quy tắc bàn tay trái B. Quy tắc nắm tay phải C. Chiều của dòng điện D. Chiều của đường sức từ2/ Hãy phát biểu nội dung quy tắc bàn tay trái? Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 90 độ chỉ chiều của lực điện từ.BẠN ĐÃ NHẬN ĐƯỢC MỘT PHẦN THƯỞNG.Ng«i sao may m¾n32THẢO LUẬN NHÓM LỚNa) Có hiện tượng gì xảy ra với thanh nam châm?b) Đổi chiều dòng điện chạy qua các vòng dây, hiện tượng sẽ xảy ra như thế nào?BÀI 1: Treo thanh nam châm gần ống dây (hình bên). Đóng mạch điệnSNK+Đóng mạch điện - Dòng điện chạy trong cuộn dây dẫn Các đường sức từ trong cuộn dây xuất hiện. Có chiều như hình vẽ- Đầu B của ống dây là từ cực Bắc, đầu A của ống dây là từ cực Nam.- Do vậy từ cực Bắc (N) của ống dây hút từ cực Nam (S) của nam châm nên nam châm bị ống dây dẫn hút vào.ABNSa) Thì BÀI 1:a. Nam châm bị ống dây dẫn hút vào.K+ABSNSNb) Khi đổi chiều dòng điện thì- Các đường sức từ trong lòng ống đổi chiều. Cực Nam của ống dây dẫn đẩy cực Nam của nam châm ra xa và đồng thời hút từ cực Bắc của nam châm lại gần ống dây- Nên các từ cực của ống dây thay đổi đầu A là cực Bắc; đầu B là cực NamDo vậy:- Dòng điện đổi chiềuBÀI 1:a. Nam châm bị ống dây dẫn hút vàob. Lúc đầu nam châm bị đẩy ra, sau đó nó xoay đi và khi cực Bắc của nam châm hướng về đầu B của ống dây thì nam châm bị hút vào ống dây.C¸c em quan s¸t thÝ nghiÖm m« pháng+ -SNABC¸c em quan s¸t thÝ nghiÖm m« pháng+ -SNAB * Các bước giải bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phảiBước 1: Đọc kĩ đề bài. Tóm tắt.Bước 3: Vận dụng quy tắc nắm tay phải để xác định chiều đường sức từ bên trong hay bên ngoài ống dây khi biết chiều dòng điện và ngược lại.Bước 4: Rút ra kết luận của bài toánBước 2: Biểu diễn các đường sức từ bên trong và bên ngoài của ống dây có dòng điện .Nêu các bước giải bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải?BÀI 2: Hãy xác định chiều của lực điện từ, chiều của dòng điện, chiều đường sức từ và tên từ cực trong các trường hợp sau.Ký hiệu: SNa)SNb)c). Chỉ chiều dòng điện có phương vuông góc với mặt phẳng trang giấy và chiều đi từ phía sau ra phía trước Chỉ chiều dòng điện có phương vuông góc với mặt phẳng trang giấy và chiều đi từ phía trước ra phía sauSNa)BÀI 2: - Các đường sức từ đi từ cực bắc đến cực nam của nam châm - Lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện chạy qua được xác định như hình vẽTương tự ta xác định được chiều của dòng điện chạy trong dây dẫn ở (hình b). Chiều của đường sức từ (hình c)SNb)c).NNNS Bước 2: Xác định chiều của dòng điện chạy qua dây dẫn * Các bước giải bài tập vận dụng quy tắc bàn tay tráiBước 1: Vẽ và xác định chiều đường sức từ của nam châmBước 3: Đặt bàn tay trái theo đúng quy tắcBước 4: Rút ra kết luận của bài toánNêu các bước giải bài tập vận dụng quy tắc bàn tay trái?BÀI 3: Cho khung dây dẫn ABCD (có thể quay quanh trục OO’) có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường, chiều của dòng điện và tên các cực của nam châm như hình vẽ.a) Hãy vẽ lực tác dụng lên đoạn dây dẫn AB và lực tác dụng lên đoạn dây CD ?SNDABCOO’b) Cặp lực , làm cho khung dây quay theo chiều nào?c) Để khung dây ABCD quay theo chiều ngược lại thì phải làm thế nào?SNDABCb)Cặp lực , làm cho khung dây quay theo chiều ngược kim đồng hồc) Để cho khung dây ABCD quay theo chiều ngược lại thì:- Đổi chiều của dòng điện chạy trong khung dây ABCD- Đổi chiều của đường sức từhoặcSNDABCNSOO’- Dòng điện đi từ A đến B, C đến D- Đường sức từ đi từ cực N đến cực S- Lực tác dụng lên dây AB- Lực tác dụng lên dây CDBÀI 3:DẶN DÒ- BTVN: 13.1; 13.3; 13.5; 13.6 (SBT) Đọc và nghiên cứu trước bài: Hiện tượng cảm ứng điện từTổ 4: Chuẩn bị báo cáo tìm hiểu về cấu tạo và hoạt động của Đinamô trình bày trên máy. Tổ 1: Chuẩn bị về ứng dụng của dòng điện cảm ứng trong thực tế.- Các tổ chuẩn bị bảng phụ và bút dạ.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_ly_lop_9_tiet_31_kieu_thi_tam.ppt
Giáo án liên quan