Vd2: Mẹ tôi cầm nón vẫy tôi, vài giây sau, tôi đuổi kịp.
Vd3: Gió càng to sóng biển càng lớn.
Vd 4: Cốm không phải thức quà của người vội ; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ.
Vd5: Nếu ai có một gương mặt xinh đẹp thì gương không bao giờ biết nói dối.
22 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1278 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 43: Câu ghép, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨ Thế nào là nói giảm, nói tránh ? Cho ví dụ minh họa ? Tiết 43 I.Tìm hiểu chung 1.Đặc điểm của câu ghép: * Vd1: Cha đánh đàn. C V => Câu có một cụm C-V là câu đơn. * Vd2: Cô giáo tặng tôi quyển sách mới mua. C V C1 V1 Cụm C-V nòng cốt là cụm lớn; cụm C1-V1 là cụm nhỏ nằm trong cụm lớn. => Câu có 2 cụm C-V trở lên bao chứa lẫn nhau gọi là câu mở rộng thành phần. Vd3: Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học. C1 V1 C2 V2 C3 V3 Câu trên có bao nhiêu cụm C- V? Chúng có bao chứa nhau không? => Câu ghép. Có 3 cụm C-V không bao chứa nhau. Nêu đặc điểm của kiểu câu ghép? Hãy điền kiểu câu vào ô trống thích hợp ? Câu đơn Câu mở rộng thành phần Câu ghép 2.Cách nối các vế câu: Vd1: Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học. Vế 1 Vế 2 Vế 3 Nối bằng quan hệ từ “ vì”chỉ nguyên nhân Nối bằng dấu hai chấm để bổ sung giải thích. =>Nối bằng dấu phẩy. => Nối bằng một cặp phó từ “càng...càng...”. =>Nối bằng dấu chấm phẩy =>Nối bằng một cặp quan hệ từ:“Nếu...thì...” Vd2: Mẹ tôi cầm nón vẫy tôi, vài giây sau, tôi đuổi kịp. Vd3: Gió càng to sóng biển càng lớn. Vd 4: Cốm không phải thức quà của người vội ; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ. Vd5: Nếu ai có một gương mặt xinh đẹp thì gương không bao giờ biết nói dối. Vd3: Mẹ tôi cầm nón vẫy tôi, vài giây sau, tôi đuổi kịp. Vd4: Gió càng to sóng biển càng lớn. Vd 5: Cốm không phải thức quà của người vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ. =>Nối bằng dấu phẩy. => Nối bằng một cặp phó từ “càng...càng...”. =>Nối bằng dấu chấm phẩy Vd6: Nếu ai có một bộ mặt xinh đẹp thì gương không bao giờ nói dối. =>Nối bằng một cặp quan hệ từ:“Nếu...thì...” Vd3: Mẹ tôi cầm nón vẫy tôi, vài giây sau, tôi đuổi kịp. Vd4: Gió càng to sóng biển càng lớn. Vd 5: Cốm không phải thức quà của người vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ. Qua phân tích một số cách nối vế câu nêu ở trên, em thấy có bao nhiêu cách nối các vế trong câu ghép? Có 2 cách nối: dùng từ có tác dụng nối và không dùng từ nối. Có hai cách nối các vế câu ghép: Dùng những từ có tác dụng nối. Cụ thể: + Nối bằng một quan hệ từ ; + Nối bằng một cặp quan hệ từ ; + Nối bằng một cặp phó từ, đại từ hay chỉ từ thường đi đôi với nhau (cặp từ hô ứng). - Không dùng từ nối : Trong trường hợp này, giữa các vế câu cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy hoặc dấu hai chấm. BÀI 1:Tìm câu ghép trong các đoạn trích dưới đây và cho biết các vế câu được nối với nhau bằng những cách nào? a) – Dần buông chị ra, đi con! Dần ngoan lắm nhỉ! U van Dần, u lạy Dần! Dần hãy để cho chị đi với u, đừng giữ chị nữa. Chị con có đi, u mới có tiền nộp sưu, thầy Dần mới được về với Dần chứ! Sáng ngày người ta đánh trói thầy Dần như thế, Dần có thương không. Nếu Dần không buông chị ra, chốc nữa ông lí vào đây, ông ấy trói nốt cả u, trói nốt cả Dần nữa đấy. (Ngô Tất Tố, Tắt đèn) b) Cô tôi chưa dứt câu, cổ họng tôi đã nghẹn ứ khóc không ra tiếng. Giá những cổ tục đã đày đoạ mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thuỷ tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà căn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi. c) Rồi hai con mắt long lạnh của cô tôi chằm chặp đưa nhìn tôi. Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất : lòng tôi càng thắt lại, khoé mắt tôi đã cay cay. d) Một hôm, tôi phàn nàn việc ấy với Binh Tư. Binh Tư là một người láng giềng khác của tôi. Hắn làm nghề ăn trộm nên vốn không ưa lão Hạc bởi vì lão lương thiện quá. Hắn bĩu môi và bảo: - Lão làm bộ đấy! (Nam Cao,Lão Hạc) BÀI 2:Với mỗi cặp quan hệ từ dưới đây, hãy đặt một câu ghép. a) Vì................nên.................. b) Nếu ............thì.................... c) tuy.........nhưng.................... d) Không những .......mà......... BÀI 3: Chuyển các câu ghép em vừa đặt được thành những câu ghép mới bằng một trong hai cách sau: a) Bỏ bớt một quan hệ từ. b) Đảo lại trật tự các vế câu. Mẫu Nếu trời mưa to, con phải đội mũ. Con phải đội mũ nếu trời mưa to. Bài cũ: - Nắm kĩ đặc điểm cấu tạo và các cách nối vế câu trong câu ghép. - Làm đầy đủ bài tập vào vở bài tập. 2. Bài mới:Chuẩn bị bài “Câu ghép” (TT) - Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép? Quan hệ từ tương ứng?
File đính kèm:
- Cau ghep.ppt