Bài giảng Tiết 59: Làm thơ lục bát

Kiểm tra bài cũ

1. Điền từ thích hợp vào chỗ trống?

Côn sơn suối chảy

Ta nghe như tiếng bên tai.

2. Văn bản “ Bài ca Côn Sơn” được dịch theo thể thơ nào?

 

ppt12 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1084 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 59: Làm thơ lục bát, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô đến dự giờ tại lớp 74 Giáo viên trình bày: Lê Thị Hải Yến Một số quy định */ Phần cần phải ghi vào vở: - Các đề mục. -Khi nào xuất hiện biểu tượng */ Tập trung trong khi thảo luận nhóm .  Kiểm tra bài cũ 1. Điền từ thích hợp vào chỗ trống? Côn sơn suối chảy …… Ta nghe như tiếng …………bên tai. ( Bài ca Côn Sơn) 2. Văn bản “ Bài ca Côn Sơn” được dịch theo thể thơ nào? A. Thất ngôn . B. Ngũ ngôn. C. Lục bát. D. Song thất lục bát. đàn cầm rì rầm Tiết 59: Làm thơ lục bát I/ Luật thơ lục bát. 1. Ví dụ. Anh đi anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương. Nhớ ai dãi nắng dầm sương Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao. 2. Nhận xét.  -Khổ thơ lục bát: Gồm một câu 6 tiếng và một câu 8 tiếng -Luật bằng trắc:  ? Hãy điền các ký kiệu B, T,V ứng với mỗi tiếng của bài ca dao trên vào các ô. Gợi ý: - Các tiếng có thanh huyền và thanh ngang( không dấu) gọi là tiếng bằng, kí hiệu là B. - Các tiếng có thanh sắc, hỏi, ngã, nặng là tiếng trắc, kí hiệu là T. - Vần kí hiệu là V. Nhóm1: Hai câu đầu. Nhóm 2: Hai câu cuối. Tiết 59: Làm thơ lục bát ? Hãy điền các ký kiệu B, T,V ứng với mỗi tiếng của bài ca dao trên vào các ô. B B B T B BV T B B T T BV B BV T B T T B BV T B T T B BV B BV Tiết 59: Làm thơ lục bát Tiết 59: Làm thơ lục bát I/ Luật thơ lục bát. 1. Ví dụ. 2. Nhận xét. - Vần:  -Khổ thơ lục bát: Gồm một câu 6 tiếng và một câu 8 tiếng. -Luật bằng trắc: + Các tiếng lẻ không bắt buộc theo luật bằng trắc. + Các tiếng chẵn phải theo luật bằng trắc. 2 4 6 8 + Tiếng thứ 6 câu lục vần với tiếng thứ 6 câu bát. + Tiếng thứ 8 câu bát vần với tiếng thứ 6 câu lục tiếp theo. - Nhịp: B T B B 2/2/2, 2/4… 2/2/2/2, 4/4… Anh đi anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương. Nhớ ai dãi nắng dầm sương Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao. / / / / / / / / 3. Kết luận. Ghi nhớ Lục bỏt là thể thơ độc đỏo của văn học Việt Nam. Luật thơ lục bỏt thể hiện tập trung ở khổ thơ lục bỏt gồm một cõu 6 tiếng và một cõu 8 tiếng, sắp xếp theo mụ hỡnh sau đõy: (B:bằng; T: trắc; V: vần; chưa tớnh đến cỏc dạng biến thể và ngoại lệ) Cỏc tiếng ở vị trớ 1, 3, 5, 7 khụng bắt buộc theo lụõt bằng trắc – trong bảng đỏnh dấu (-). Tiếng thứ hai thường là thanh bằng. Tiếng thứ tư thường là thanh trắc (nhưng cú khi ngoại lệ tiếng thứ hai là thanh trắc thỡ tiếng thứ tư sẽ đổi thành thanh bằng). Trong cõu 8, nếu tiếng thứ 6 là thanh ngang(bổng) thỡ tiếng thứ tỏm phải là thanh huyền(trầm). Ngược lại cũng vậy. Tiếng Câu Tiết 59: Làm thơ lục bát I/ Luật thơ lục bát. 1. Ví dụ. 2. Nhận xét.  BÀI TẬP Những cõu thơ sau cú phải là thơ lục bỏt khụng? Vỡ sao? a, Đầu lòng hai ả tố nga, Thuý Kiều là chị em là Thuý Vân. Mai cốt cách tuyết tinh thần, Mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười. ( Truyện Kiều- Nguyễn Du) b, Bầm ra ruộng cấy bầm run Chân lội dưới bùn, tay cấy mạ non. (Bầm ơi-Tố Hữu) HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học thuộc ghi nhớ SGK Làm bài tập phần luyện tập Sưu tầm cỏc bài thơ lục bỏt

File đính kèm:

  • pptTiet 59 Tap lam tho luc bat(1).ppt